Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến hàng hóa xuất nhập khẩu song thương Việt Mỹ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ NGÂN HÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ
ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA SONG
PHƯƠNG VIỆT-MỸ
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học
TP. HỒ CHÍ MINH – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ NGÂN HÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ
ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
SONG PHƯƠNG VIỆT – MỸ
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Võ Xuân Vinh
TP. HỒ CHÍ MINH – 2018
Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, luận văn này “Tác động của biến động tỷ giá hối đoái
đến hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Mỹ ” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có nghiên cứu, tài liệu nào của những người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2018
Trần Thị Ngân Hà
Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến
PGS.TS Võ Xuân Vinh - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình
nghiên cứu của tôi. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học
Mở Thành phố Hồ Chí Minh, đến các thầy cô trong khoa đào tạo sau đại học của nhà
trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường. Tôi xin chân
thành cảm ơn các thầy cô giảng viên đã tham gia giảng dạy khóa học vì đã cung cấp
những kiến thức mới, giúp tôi có thể hoàn thành tốt luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Bình Thuận đã tạo điều kiện về mặt thời gian để tôi có thể tham gia
chương trình đào tạo tại trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh.
Tôi xin cám ơn các anh chị học viên lớp ME07B trường Đại học Mở thành
phố hồ Chí Minh, bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã chia sẽ, động viên, giúp đỡ và tạo
điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá tình học tập và làm luận văn này.
.
Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà iii
TÓM TẮT
Tỷ giá hối đoái đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mở. Tỷ giá có thể
làm thay đổi vị thế kinh tế và lợi ích của các nước trong quan hệ kinh tế quốc tế. Khi
tỷ giá thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh, từ đó tác động đến các
dòng chảy thương mại giữa các quốc gia. Biến động tỷ giá hối đoái là một yếu tố
quan trọng trong việc giải thích mô hình thương mại trên thế giới. Biến động tỷ giá
cao ảnh hưởng đến các nhà đầu tư vì nó có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thua lỗ cho nhà
sản xuất và nhà xuất khẩu. (Côté 1994). Biến động tỷ giá ảnh hưởng đến khả năng
cạnh tranh giá của hàng hóa xuất khẩu. Sự thay đổi gia tăng tỷ giá sẽ làm cho các
doanh nghiệp phải đối mặt với khả năng thanh toán nhiều hơn bằng tiền nội tệ, làm
lợi nhuận giảm, sẽ tác động đến giảm nhu cầu nhập khẩu.
Trong nhiều năm trở lại đây, có rất nhiều bài nghiên cứu về tác động của biến
động tỷ giá và thương mại, một số lớn nghiên cứu cho thấy biến động tỷ giá có xu
hướng làm giảm mức độ thương mại, một số khác lại cho thấy mối quan hệ yếu, hoặc
không đáng kể hoặc tích cực. (Bahmani-Oskooee et al. 2013). Các nghiên cứu đã sử
dụng dữ liệu ở mức độ hàng hóa giữa 2 quốc gia, hoặc giữa 1 quốc gia với một nhóm
các quốc gia khác để nghiên cứu về tác động của biến động tỷ giá đến khối lượng
hàng hóa xuất nhập khẩu. Các nghiên cứu cho thấy về mối liên hệ không chắc chắn
về biến động tỷ giá và lưu lượng hàng hóa thương mại.
Bài nghiên cứu đã sử dụng các kiểm định như kiểm định mối quan hệ nhân
quả, kiểm động đồng liên kết, dùng các mô hình ước VAR, VECM để ước lượng các
tác động của tỷ giá, biến động của tỷ giá đối với các ngành hàng khác nhau trong
hoạt động thương mại hai chiều Việt Mỹ.
Qua kiểm định cho thấy, có tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa biến động tỷ
giá và kim ngach xuất nhập khẩu theo một số ngành hàng riêng biệt cho thấy ứng
với mỗi ngành hàng khác nhau mà mối quan hệ tác động khác nhau. Ứng với mỗi độ
trễ khác nhau cũng có những chiều ảnh hưởng khác nhau. Điều này nghĩa là các tác
động không xảy đồng thời cùng một khoản thời gian, nó phụ thuộc vào tính chất, quy
mô của mỗi ngành hàng. Kết quả cũng cho thấy tác động chủ yếu của tỷ giá đến hoạt
động xuất khẩu hơn là nhập khẩu.
Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................ii
TÓM TẮT............................................................................................................ iii
MỤC LỤC.............................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................ix
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ....................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu.....................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................4
1.6. Số liệu và nguồn dữ liệu nghiên cứu .............................................................5
1.7. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................5
1.8. Kết cấu của luận văn.....................................................................................5
CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................7
2.1 Lý luận chung về tỷ giá hối đoái...................................................................7
2.1.1 Các khái niệm về tỷ giá hối đoái .....................................................................7
2.1.2 Các loại tỷ giá hối đoái...................................................................................7
a. ....... Phân theo đối tượng xác định ........................................................................7
b. ....... Căn cứ vào tính chất của tỷ giá: ....................................................................8
c. ....... Phân theo hoạt động thanh toán ngoại thương ..............................................8
d. ....... Phân loại căn cứ vào cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái ......................................9
e. ....... Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ..................................................9
2.2 Vai trò của tỷ giá hối đoái trong hội nhập quốc tế:........................................9
2.3. Tác động của tỷ giá hối đoái trong hội nhập quốc tế: ..................................10
2.3.1. Tác động tỷ giá lên kim ngạch xuất khẩu:....................................................12
2.3.2. Tác động tỷ giá lên cơ cấu hàng xuất khẩu:.................................................12
2.3.3. Tác động tỷ giá lên tính cạnh tranh của xuất khẩu: .....................................12
Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà v
2.3.4. Tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động nhập khâu:...............................12
2.3.5. Tác động của tỷ giá lên kim ngạch nhập khẩu: ............................................13
2.3.6. Tác động của tỷ giá lên cơ cấu nhập khẩu:..................................................13
2.3.7. Tác động của tỷ giá lên tính cạnh tranh của hàng nhập khâu: .....................13
2.4 Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các thời kỳ .........................................14
2.5 Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái................................................................17
2.5 Mô hình cung cầu ngoại tệ..........................................................................18
2.6 Các nghiên cứu trước về tác động tỷ giá hối đoái đến thương mại hàng hóa19
2.6.1. Đánh giá tổng quan các nghiên cứu trước đây về tác động của tỷ giá hối đoái
đến thương mại hàng hóa ......................................................................................19
2.6.2. So sánh nghiên cứu của đề tài với các nghiên cứu trước..............................24
2.7 Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................24
CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
..............................................................................................................................25
3.1. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................25
3.2. Thiết kế mô hình nghiên cứu.......................................................................25
3.3. Định nghĩa và Đo lường các biến số trong mô hình.....................................26
3.3.1. Biến số phụ thuộc:.......................................................................................26
3.3.2. Các biến độc lập..........................................................................................27
3.4. Dữ liệu và nguồn dữ liệu nghiên cứu ..........................................................29
3.5. Các bước tiến hành nghiên cúu ...................................................................29
CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................31
4.1. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu...........................................................31
4.2. Kết quả kiểm định mô hình.........................................................................33
4.2.1. Kiểm định nghiệm đơn vị .............................................................................33
4.2.2. Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X1 (Nhóm Food and live animals:
Thức ăn và động vật sống).....................................................................................35
4.2.3. Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X2 (Nhóm Beverages and tobacco:
Đồ uống và thuốc lá).............................................................................................39
4.2.4. Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu khẩu X3 (Crude materials, inedible,
except fuels: Nguyên liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu)................................41
Học viên thực hiện: Trần Thị Ngân Hà vi
4.2.5. Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X4 (Nhóm Mineral fuels, lubricants
and related materials: Nhiên liệu khoáng, dầu và vật liệu khác)............................44
4.2.6. Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X5 (Nhóm Animal and vegetable oils,
fats and waxes: Mỡ động vật, dầu thực vật, chất béo và sáp).................................46
4.2.7. Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X6 (Nhóm Chemicals and related
products, n.e.s.: Hóa chất và các sản phẩm liên quan) ..........................................47
4.2.8. Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X7 (Nhóm Chemicals and related
products, n.e.s.: Hóa chất và các sản phẩm liên quan) ..........................................50
4.2.9. Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X8 (Nhóm Machinery and transport
equipment:Máy móc và thiết bị vận tải).................................................................50
4.2.10Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X9 (Nhóm các mặt hàng khác)......51
4.2.11Kiểm định đối với nhóm hàng xuất khẩu X10 (Hàng hóa và giao dịch không
được phân loại ở nơi trong SITC.).........................................................................52
4.2.12Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M1 (Nhóm hàng Thức ăn và động vật
sống) 53
4.2.13Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M2 (Nhóm Beverages and tobacco:
Đồ uống và thuốc lá).............................................................................................55
4.2.14Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M3 (Nhóm Crude materials, inedible,
except fuels: Nguyên liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu)................................57
4.2.15Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M4 (Nhóm Mineral fuels, lubricants
and related materials: Nhiên liệu khoáng, dầu và vật liệu khác)............................58
4.2.16Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M5 (Nhóm hàng Animal and
vegetable oils, fats and waxes: Mỡ động vật, dầu thực vật, chất béo và sáp) .........60
4.2.17Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M6 Nhóm Chemicals and related
products, n.e.s.: Hóa chất và các sản phẩm liên quan............................................61
4.2.18Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M7 (Nhóm Manufactured goods
classified chiefly by material: Hàng hóa sản xuất được phân loại chủ yếu từ vật liệu)
.........61
4.2.19Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M8 (Nhóm Machinery and transport
equipment: Máy móc và thiết bị vận tải)................................................................63
4.2.20Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M9 (Nhóm Miscellaneous
manufactured articles: Các mặt hàng khác) ..........................................................64
4.2.21Kiểm định đối với nhóm hàng nhập khẩu M10 (Hàng hóa và giao dịch không
được phân loại ở nơi khác trong SITC)..................................................................65
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................67