Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và El nino đến yêu cầu tưới cho lúa vụ đông xuân trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VÕ KIM TRÚC
ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
EL NINO ĐẾN YÊU CẦU TƢỚI CHO LÚA
VỤ ĐÔNG XUÂN TRÊN KHU VỰC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã số : M850101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Lƣơng Văn Việt.
Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .........................................................................- Phản biện 1
3. .........................................................................- Phản biện 2
4. .........................................................................- Ủy viên
5. .........................................................................- Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA…………
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Võ Kim Trúc MSHV: 17112311
Ngày, tháng, năm sinh: 13/12/1995 Nơi sinh: Long An
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã chuyên ngành: M850101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
“Ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu và El Nino đến yêu cầu tƣới cho lúa vụ Đông
Xuân trên khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long”.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Nghiên cứu các ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu và El Nino đến khả năng đáp ứng
nhu cầu tƣới của cây lúa ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
2. Xác định đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc để tƣới cho cây lúa và dự áo đƣợc nhu cầu
tƣới đến năm 2065.
3. Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao năng lực tƣới cho cây lúa khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 26 tháng 12 năm 2018.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 26 tháng 6 năm 2019.
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: : PGS.TS. Lƣơng Văn Việt.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT
i
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay học viên đã hoàn thành luận văn thạc
sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng.
Luận văn ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng với đề tài: “Ảnh hƣởng của Biến
đổi khí hậu và El Nino đến yêu cầu tƣới cho lúa vụ Đông Xuân trên khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long” là do học viên cao học Võ Kim Trúc thực hiện và hoàn thành
vào tháng 6 năm 2019, giáo viên hƣớng dẫn là PGS.TS. Lƣơng Văn Việt, Trƣờng
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lƣơng Văn Việt, ngƣời đã trực tiếp
tận tâm hƣớng dẫn tôi nghiên cứu thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và
Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức để tôi hoàn thành khóa học và làm nền tảng
cho tôi hoàn thành luận văn.
Bên cạnh đó tôi cũng nhận đƣợc nguồn động viên to lớn của gia đình, ạn hữu giúp
tôi có điều kiện để hoàn thành luận văn.
Trong quá trình làm báo cáo luận văn khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy cô
đóng góp ý kiến để tôi có thể học hỏi thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm và hoàn thành
tốt báo cáo luận văn tốt nghiệp.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
Học viên thực hiện
Võ Kim Trúc
ii
TÓM TẮT
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những đồng bằng lớn của Việt
Nam nằm ở hạ lƣu lƣu vực sông MeKong có tiềm năng nông nghiệp to lớn, trong
những năm qua đã có đóng góp đáng kể vào tổng sản lƣợng lƣơng thực, góp phần
đƣa Việt Nam thành một trong các nƣớc xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang diễn ra ngày càng phức tạp gây ảnh
hƣởng sâu sắc đến phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung, đặc biệt
đối với ĐBSCL nói riêng. Nghiên cứu ảnh hƣởng của El Nino và BĐKH đến
yêu cầu tƣới cho lúa vụ Đông - Xuân trên khu vực ĐBSCL đƣợc thực hiện
với nguồn dữ liệu trong khoảng thời gian từ năm 1978 đến năm 2017 theo
các kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 (ở các mốc thời gian 2046 – 2065) trên cơ
sở sử dụng kết hợp phần mềm CropWat và ArcGIS. Nghiên cứu sử dụng
phƣơng pháp Penman – Monteith để tính lƣợng bốc thoát hơi tiềm năng và
phƣơng pháp SCS của Cơ quan Dịch vụ Bảo tồn đất Hoa Kỳ để tính lƣợng
mƣa hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự gia tăng đáng kể của nhiệt độ, số giờ nắng và sự
suy giảm của độ ẩm, lƣợng mƣa khi El Nino hoạt động. Sự suy giảm lƣợng mƣa và
tăng nhiệt độ đã làm cho yêu cầu tƣới tăng cao. Cụ thể, nếu xét riêng ảnh hƣởng của
BĐKH thì mức tăng yêu cầu tƣới so với giai đoạn chuẩn là từ 2,5mm đến 4,5mm
đối với giai đoạn 2046 – 2065. Ảnh hƣởng kết hợp của BĐKH và hoạt động của El
Nino sẽ làm yêu cầu tƣới cho lúa tăng tƣơng ứng từ 56mm đến 60,4mm trong giai
đoạn 2046 –2065.
iii
ABSTRACT
The Mekong Delta (Mekong Delta) is one of the great plains of Vietnam located
downstream of the Mekong River basin with great agricultural potential, which has
contributed significantly to the total food production over the years , contributing to
making Vietnam one of the leading rice exporters in the world.
Climate change has been happening more and more complex, causing profound
impacts on the socio-economic development of the whole country in general,
especially for the Mekong Delta in particular. Studying the impact of El Nino and
climate change on the requirement of irrigating rice for Winter-Spring paddy in the
Mekong Delta region is done with data sources from 1978 to 2017 according to
RCP4.5 and RCP8.5 scenarios. (at the milestones 2046 - 2065) on the basis of using
CropWat and ArcGIS software. The study uses Penman - Monteith method to
calculate potential evapotranspiration and SCS method of US Soil Conservation
Service to calculate the effective rainfall.
Research results show a significant increase in temperature, sunshine hours and the
decline of humidity, rainfall when El Nino is active. The decline in rainfall and
increase in temperature have made irrigation requirements increase. Specifically, if
considering the effects of climate change alone, the increase in irrigation
requirements compared to the standard period is from 2,5mm to 4,5mm for the
period of 2046 - 2065. Effects of combination of climate change and its activities El
Nino will make the demand for irrigating rice correspondingly increase from 56mm
to 60,4mm during the period of 2046-2065.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn đề tài “Ảnh hưởng của Biến
đổi khí hậu và El Nino đến yêu cầu tưới cho lúa vụ Đông Xuân trên khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long” là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân học viên.
Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều đƣợc trình bày hoặc là của cá
nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài liệu, số liệu
trích dẫn đƣợc chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả trình bày trong
luận văn là trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà
trƣờng.
Học viên
Võ Kim Trúc
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ..................................................................ix
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................4
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................4
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................................4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU...................................5
1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu .....................................................................5
1.1.1 Vị trí địa lý ......................................................................................................6
1.1.2 Đặc điểm địa hình ...........................................................................................6
1.1.3 Tài nguyên đất.................................................................................................7
1.1.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn ............................................................................8
1.2 Mùa vụ lúa ở đồng bằng sông Cửu Long .........................................................12
1.3 Quản lý nƣớc cho lúa........................................................................................14
1.3.1 Thời kỳ sinh trƣởng của cây lúa.......................................................................14
1.3.2 Nhu cầu nƣớc của cây lúa ................................................................................18
1.3.3 Quản lý nƣớc theo thời kỳ sinh trƣởng của cây lúa.........................................20
1.4 ENSO và ảnh hƣởng của ENSO trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long......21
1.4.1 Khái quát về ENSO.........................................................................................21
1.4.2 Cơ chế vật lý của hiện tƣợng ENSO...............................................................23
1.4.3 Các ảnh hƣởng của ENSO trên khu vực đồng bằng sông Cửu Long ..............32
1.5 Tổng quan các nghiên cứu................................................................................35
1.5.1 Một số nghiên cứu ngoài nƣớc.......................................................................35
1.5.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc .......................................................................39