Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ý định mua sắm trên các ứng dụng di động của người tiêu dùng tỉnh Đồng Tháp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
&
TRƯƠNG THỊ KIM CHI
Ý ĐỊNH MUA SẮM TRÊN CÁC
ỨNG DỤNG DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG TỈNH ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC
&
TRƯƠNG THỊ KIM CHI
Ý ĐỊNH MUA SẮM TRÊN CÁC
ỨNG DỤNG DI ĐỘNG CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG TỈNH ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số chuyên ngành: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Hoàng Thị Phương Thảo
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Ý định mua sắm trên các ứng dụng di động của
người tiêu dùng tại tỉnh Đồng Tháp” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan
rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc
được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/ nghiên cứu của người khác được sử dụng trong luận văn này mà
không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại trường đại học
hoặc cấp cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2019
Học viên thực hiện
Trương Thị Kim Chi
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn có sự hỗ trợ và
động viên rất lớn từ gia đình, thầy cô và bạn bè.
Trước tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Hoàng Thị Phương Thảo, giảng
viên hướng dẫn khoa học, cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá
trình thực hiện đề cương, tìm kiếm tài liệu, cho đến khi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trường Đại học
Mở TP. Hồ Chí Minh, khoa sau đại học, đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu
trong thời gian học chương trình Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ba, Mẹ và những người thân trong gia
đình, bạn bè, và đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên, tận tình hỗ trợ, đóng góp ý kiến
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
Trương Thị Kim Chi
iii
TÓM TẮT
Mục tiêu chính của luận văn này là: (1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới ý định
mua sắm trên các ứng dụng di động của người tiêu dùng tại tỉnh Đồng Tháp. (2) Mức
độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến ý định mua sắm trên các ứng dụng di động của
người tiêu dùng tại tỉnh Đồng Tháp. (3) Từ kết quả nghiên cứu, sẽ giúp cho các cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp đưa ra được những đề xuất quản trị phù hợp trong lĩnh
vực thương mại di động tại tỉnh Đồng Tháp. Bài nghiên cứu được thực hiện thông
qua 2 bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách phỏng vấn nhóm gồm 10 người,
là người dân đang sinh sống ở tại Đồng Tháp, kết quả nghiên cứu này góp phần xây
dựng thang đo cho đề tài gồm có 7 yếu tố: (1) Nhận thức tính hữu ích, (2) Nhận thức
tính dễ sử dụng, (3) Ảnh hưởng xã hội, (4) Nhận thức kiểm soát hành vi, (5) Tính tiện
lợi của phương tiện di động, (6) Ưu đãi về giá, (7) Cảm nhận rủi ro.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phiếu khảo sát gửi tại tỉnh Đồng
Tháp theo cách lấy mẫu thuận tiện. Kết quả thu được 239 phiếu trả lời hợp lệ (bao
gồm trả lời trực tuyến và trả lời bằng giấy).
Thang đo được kiểm định thông qua phân tích Cronbach’s alpha và phân tích
nhân tố EFA. Sau đó, dữ liệu được đưa vào để chạy hồi quy đa biến và kiểm định với
mức ý nghĩa là 5%. Tiếp theo tiến hành kiểm định giả thuyết của mô hình và mức độ
phù hợp của tổng thể của mô hình.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến xác định được 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định
mua sắm trên các ứng dụng di động của người tiêu dùng Đồng Tháp.
iv
ABSTRACT
The main objective of this thesis is: (1) Identiffy the factors affecting the intention
to purchase on consumer mobile applications in Dong Thap province, (2) The degree
of influence of these factors on the intention of shopping on consumer mobile
applications in Dong Thap province, (3) From the results, it will help agencies,
organizations and enterprises to propose appropriate management proposals in the
field of mobile commerce in Dong Thap province. The research is done through 2
steps: Qualitative research and quantitative research.
Qualitative research was conducted by interviewing a group of 10 people, who
are living in Dong Thap, the results os this research contribute to building a scale for
the topic including 7 factors: (1) Perceived Usefulness , (2) Perceived Ease of Use,
(3) Subjective norms, (4) Perceived Behavioral Control, (5) Convenience of mobile
means, (6) Advantages price incentives, (7) Risk perception.
Quantitative research was conducted by surveys sent in Dong Thap province
according to convenient sampling. The result was 239 valid responses (including
online and paper answwers).
The scale is verified through Cronbach’s alpha analysis and EFA factor analysis.
Then, the data is entered to run multivariate an test regression at a significance level
of 5%. Next, test the hypothesis of the model and the relevance of the model.
The results of multivariate regression analysis determine 6 factors affecting
shopping intentions on Dong Thap consumers’ mobile applications.
v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii
TÓM TẮT................................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH................................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... x
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 1
1.1 Lý do nghiên cứu.............................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 5
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 6
1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 6
1.5 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 6
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu .......................................................................................... 7
1.7 Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 8
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................ 9
2.1 Giới thiệu về thương mại di động (M- Commerce) ......................................... 9
2.1.1 Các khái niệm................................................................................................................. 9
2.1.2 Khái niệm ứng dụng di động......................................................................................10
2.1.3 Đặc trưng của Thương mại di động...........................................................................11
2.2 Các khái niệm hành vi mua............................................................................ 12
2.3 Các mô hình lý thuyết .................................................................................... 13
2.3.1 Lý thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reason Action- TRA)..................13
2.3.2 Mô hình lý thuyết hành vi mua hàng dự định (Theory of planned behavior modelTPB)........................................................................................................................................14
2.3.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM- Technology Acceptance Model).............15
2.3.4 Lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT).......................16
2.4 Các nghiên cứu trước có liên quan..................Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Mô hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng trực tuyến của Javadi và ctg (2012)
............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
vi
2.4.2 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận thương mại di động của
người tiêu dùng của Nassuora (2013).................................................................................18
2.4.3 Mô hình nghiên cứu các ứng dụng di động bởi sinh viên đại học kinh doanh
Malaysia và sinh viên sau đại học: Lý thuyết hành vi tiêu dùng và thực tiễn tiếp thị của
Stephen và Amy (2016)........................................................................................................19
2.4.4 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của
người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định của Hà
Ngọc Thắng và ctg (2016)....................................................................................................19
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................................... 22
2.5.1 Xây dựng các giả thuyết..............................................................................................22
2.5.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................................26
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................ 28
3.1 Quy trình nghiên cứu...................................................................................... 28
3.1.1 Xây dựng thang đo nháp.............................................................................................29
3.1.2 Nghiên cứu định tính...................................................................................................33
3.1.3 Nghiên cứu định lượng ...............................................................................................39
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT ............................................... 43
4.1 Mô tả cơ cấu mẫu ........................................................................................... 43
4.2 Kết quả thống kê mô tả thang đo ................................................................... 44
4.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo- hệ số Cronbach’s alpha........................... 49
4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)................................................................ 52
4.4.1 Phân tích nhân tố đối với biến độc lập.......................................................................52
4.4.2 Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc..................................................................56
4.5 Phân tích tương quan...................................................................................... 56
4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính........................................................................... 59
4.7 Kiểm định giả thuyết...................................................................................... 61
4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu ........................................................................ 62
4.8.1 Nhận thức hữu ích........................................................................................................62
4.8.2 Nhận thức tính dễ sử dụng..........................................................................................63
4.8.3 Ảnh hưởng xã hội........................................................................................................63
4.8.4 Cảm nhận rủi ro............................................................................................................63
vii
4.8.5 Tính tiện lợi của phương tiện di động........................................................................63
4.8.6 Ưu đãi về giá ................................................................................................................64
4.8.7 Nhận thức kiểm soát hành vi......................................................................................64
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................... 65
5.1 Kết luận .......................................................................................................... 65
5.2 Hàm ý quản trị và đề xuất .............................................................................. 66
5.2.1 Nâng cao tính năng dễ sử dụng (Beta = 0.446)........................................................66
5.2.2 Nâng cao tính năng hữu ích (Beta = 0.161)..............................................................67
5.2.3 Đẩy mạnh sự lan toả (Beta = 0.238)..........................................................................68
5.2.4 Đề cao tính tiện lợi của phương tiện di động (Beta = 0.150)..................................68
5.2.5 Giảm thiểu cảm nhận rủi ro của người tiêu dùng (Beta = - 0.305).........................69
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo......................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 71
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................. 77
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................. 82
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................. 85
3.1 Kết quả thống kê mô tả .................................................................................. 90
3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo................................................................. 90
3.3 Phân tích nhân tố với biến độc lập ................................................................. 95
3.4 Phân tích nhân tố với biến phụ thuộc............................................................. 99
3.5 Phân tích hồi quy đa biến ............................................................................. 101
viii
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2. 1 Thuyết hành động hợp lý TRA ................................................................ 14
Hình 2. 2 Mô hình lý thuyết hành vi mua hàng dự định TPB.................................. 15
Hình 2. 3 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM....................................................... 16
Hình 2. 4 Mô hình nghiên cứu được đề xuất ........................................................... 27
Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu ...............................................................................28
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2. 1 Bảng tổng kết các yếu tố quan tâm từ các nghiên cứu trước................... 20
Bảng 3. 1 Thang đo sơ bộ yếu tố tính hữu ích......................................................... 29
Bảng 3. 2 Thang đo sơ bộ yếu tố tính dễ sử dụng.................................................... 30
Bảng 3. 3 Thang đo sơ bộ yếu tố ảnh hưởng xã hội ................................................ 30
Bảng 3. 4 Thang đo sơ bộ yếu tố kiểm soát hành vi............................................... 31
Bảng 3. 5 Thang đo sơ bộ yếu tố tính tiện lợi của phương tiện di động.................. 31
Bảng 3. 6 Thang đo sơ bộ yếu tố ưu đãi về giá........................................................ 32
Bảng 3. 7 Thang đo sơ bộ yếu tố tính rủi ro ............................................................ 32
Bảng 3. 8 Thang đo sơ bộ yếu tố ý định mua sắm................................................... 33
Bảng 3. 9 Thang đo điều chỉnh yếu tố cảm nhận tính dễ sử dụng........................... 34
Bảng 3. 10 Thang đo điều chỉnh yếu tố cảm nhận tính rủi ro.................................. 35
Bảng 3. 11 Tthang đo điều chỉnh các yếu tố còn lại................................................ 36
Bảng 4. 1 Thông tin mẫu nghiên cứu....................................................................... 43
Bảng 4. 2 Thống kê mô tả thang đo cảm nhận tính dễ sử dụng............................... 44
Bảng 4. 3 Thống kê mô tả thang đo cảm nhận tính hữu ích .................................... 45
Bảng 4. 4 Thống kê mô tả thang đo ảnh hưởng xã hội............................................ 45
Bảng 4. 5 Thống kê mô tả thang đo tính tiện lợi của phương tiện di động ............. 46
Bảng 4. 6 Thống kê mô tả thang đo tính rủi ro........................................................ 47
Bảng 4. 7 Thống kê mô tả thang đo kiểm soát hành vi............................................ 47
Bảng 4. 8 Thống kê mô tả thang đo ưu đãi về giá ................................................... 48
Bảng 4. 9 Thống kê mô tả thang đo ý định mua sắm .............................................. 48
Bảng 4. 11 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ................................................ 51
Bảng 4. 12 Kết quả phân tích đối với biến độc lập (lần 1) ..................................... 53
Bảng 4. 13 Kết quả phân tích đối với biến độc lập (lần 2) ..................................... 55
Bảng 4. 14 Kết quả phân tích nhân tố với biến phụ thuộc....................................... 56
Bảng 4. 16 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến ......................................... 58
Bảng 4. 17 Kết quả hồi quy ..................................................................................... 59
Bảng 4. 18 Kết luận kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu ................. 61