Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn, 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HUỲNH MINH MẪN
XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HUỲNH MINH MẪN
XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số chuyên ngành: 8 34 02 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRẦN TRỌNG HUY
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Huỳnh Minh Mẫn, học viên cao học Khóa 22 - Trường Đại học Ngân hàng
Thành phố Hồ Chí Minh là tác giả Luận văn: “Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Sài Gòn”.
Tôi cam đoan luận văn này chưa được nộp để lấy học vị Thạc sĩ tại bất kỳ một trường
đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên
cứu là trung thực, trong đó không có nội dung được công bố trước đây hoặc các nội
dung do người khác thực hiện, ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong
Luận văn này.
Tác giả
Huỳnh Minh Mẫn
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn này, tác giả đã nhận
được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh
đạo, các thầy cô, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tác giả xin chân thành cảm
ơn các thầy cô, Khoa sau Đại học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
và nhất là các thầy cô giảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học đã tạo điều kiện, đóng
góp cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành chương trình Thạc sĩ. Đặc biệt,
tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Trọng Huy - giảng viên hướng dẫn trực tiếp,
đưa ra những ý kiến đóng góp quý báu, giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu
khoa học để hoàn thành Luận văn này. Tác giả xin cảm ơn trân trọng đến ban lãnh đạo
và anh chị cán bộ nhân viên tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã tạo điều kiện hỗ trợ về
thông tin, dữ liệu và tài liệu trong quá trình tác giả thực hiện Luận văn này. Với thời
gian nghiên cứu còn hạn chế, Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp từ Hội đồng, các thầy cô.
Trân trọng và cảm ơn!
iii
TÓM TẮT
1. Tiêu đề.
Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn.
2. Tóm tắt.
Ngày nay, xuất phát từ sự cạnh tranh của các NHTM trên con đường mở rộng thị
phần, chiếm lĩnh thị trường ngân hàng tại Việt Nam; mà các NHTM không ngừng tăng
trưởng tín dụng, tiếp cận đa dạng đối tượng khách hàng, trong đó có những khách hàng
ban đầu không đủ điều kiện được cấp tín dụng nhưng nay dễ dàng tiếp cận nguồn vốn
vay. Chính vì vậy, rủi ro tín dụng dẫn đến phát sinh nợ xấu luôn tiềm ẩn ở mỗi ngân
hàng; việc xử lý nợ xấu, hạn chế tối đa rủi ro trong quá trình cấp tín dụng luôn được các
NHTM quan tâm đặc biệt, là bước đệm triển khai Hiệp ước Basel tại Việt Nam. Ngân
hàng TMCP Sài Gòn là một trong các ngân hàng hoạt động lâu năm, thuộc top 5 ngân
hàng thương mại cổ phần có quy mô lớn nhất Việt Nam hiện tại, nhưng nợ xấu vẫn luôn
là nỗi “ám ảnh” của ngân hàng này trong những năm qua, đỉnh điểm theo báo cáo tài
chính hợp nhất năm 2020 tỷ lệ nợ xấu đã vượt mức 10%. Xuất phát từ thực tế trên, tác
giả quyết định chọn đề tài “Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn” để
nghiên cứu, phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, thực trạng xử lý nợ xấu trong những
năm qua và đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động xử lý nợ xấu tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
3. Từ khóa.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn, nợ xấu, ngân hàng thương mại.
iv
ABSTRACT
1. Title.
Handling bad debts at Sai Gon Joint Stock Commercial Bank.
2. Abstract.
Today, stemming from the competition of commercial banks on the way to expand
market share, dominate the banking market in Vietnam; but commercial banks are
constantly increasing credit, reaching a variety of customers, including customers who
were initially ineligible for credit but now easily access loans. Therefore, credit risk
leading to bad debt is always hidden in each bank; the handling of bad debts, minimizing
risks in the credit granting process has always been of special interest to commercial
banks, and is a stepping stone to the implementation of the Basel Accord in Vietnam.
Sai Gon Joint Stock Commercial Bank is one of the long-standing banks, one of the top
5 largest commercial joint stock banks in Vietnam at present, but bad debt is always the
“obsession” of this bank. In recent years, the peak according to the consolidated
financial statements in 2020 has exceeded 10%. Stemming from the above fact, the
author decided to choose the topic “Handling bad debts at Sai Gon Joint Stock
Commercial Bank” to study and analyze the causes of bad debts, the current situation
of bad debt handling in recent years and propose solutions and recommendations to
improve bad debt handling at Sai Gon Joint Stock Commercial Bank.
3. Keywords.
Sai Gon Joint Stock Commercial Bank, bad debt, commercial bank.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ..................................................................................................................... iii
ABSTRACT ...................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................ix
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. GIỚI THIỆU. ............................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề. ......................................................................................................... 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài. .................................................................................... 2
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. ......................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu tổng quát. ............................................................................................ 3
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................... 3
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. ......................................................................................... 3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ........................................................... 3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .............................................................................. 4
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ...................................................................................... 4
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI. ........................................................................................ 5
8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU. ........................................................ 5
9. BỐ CỤC LUẬN VĂN. ............................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI ................................................................................................................................. 8
1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại. .................... 8
1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại. ............................................................ 8
1.1.2. Khái niệm về cấp tín dụng. ............................................................................. 9
1.1.3. Khái niệm về nợ xấu. .................................................................................... 10
1.1.3.1. Theo quan niệm Quốc tế. .................................................................... 10
1.1.3.2. Theo quan điểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. .............................. 11
1.1.4. Tiêu chí và hình thức phân loại nợ. .............................................................. 12
1.1.4.1. Theo quan điểm trên Thế giới. ............................................................ 12
1.1.4.2. Theo quan điểm của Việt Nam. ........................................................... 12
1.1.5. Các chỉ tiêu đo lường nợ xấu. ....................................................................... 16
1.1.5.1. Tỷ lệ nợ quá hạn. ................................................................................. 16
1.1.5.2. Tỷ lệ nợ xấu. ........................................................................................ 16
1.1.5.3. Hệ số rủi ro tín dụng. ........................................................................... 16
1.1.6. Tác động của nợ xấu đến các chủ thể trong nền kinh tế. .............................. 17
1.1.6.1. Đối với ngân hàng cấp tín dụng. ......................................................... 17
1.1.6.2. Đối với khách hàng được cấp tín dụng. .............................................. 18
1.1.6.3. Đối với các chủ thể khác. .................................................................... 18