Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Lê Thị Mỹ Như ; Bùi Quang Tín người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TÓM TẮT
Hiện nay, việc xử lý nợ xấu là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu
của các ngân hàng thƣơng mại bởi hậu quả của nó gây ra cho hệ thống ngân hàng và
nền kinh tế là rất lớn. Tuy nhiên, để xử lý đƣợc nợ xấu không phải là vấn đề đơn
giản, trong một sớm một chiều có thể xử lý đƣợc, và phải làm sao để công tác xử lý
nợ đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Do đó, tôi chọn đề tài “XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI
NHÁNH BẠC LIÊU” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình nhằm tìm ra các
giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ tại chi nhánh ngân hàng. Dựa trên nền tảng
nghiên cứu trƣớc đây và các số liệu thực tế tại ngân hàng, áp dụng các biện pháp
phân tích, thống kê, tổng hợp và so sánh, từ đó đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu và
đề ra các giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng
Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Lê Thị Mỹ Nhƣ
Là học viên cao học khóa 17 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM
Mã số học viên: 020117150126
Tôi xin cam đoan đề tài “Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bạc Liêu” này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy
học vị thạc sĩ tại bất cứ một trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên
cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội
dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại
trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
TP.HCM, ngày …. tháng …. năm 2018
Ngƣời viết
Lê Thị Mỹ Nhƣ
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian theo học ở trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, tôi luôn
nhận đƣợc sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô. Quý Thầy Cô đã
truyền đạt cho tôi về lý thuyết cũng nhƣ thực tế trong suốt thời gian học tập và làm
luận văn.
Xin cảm ơn Lãnh đạo Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Bạc Liêu, các phòng ban nghiệp vụ, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ,
hỗ trợ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập dữ
liệu.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả các thầy cô, Khoa Sau đại học
của Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM và đặc biệt là TS. Bùi Quang Tín, ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
TP.HCM, ngày …. tháng …. năm 2018
Ngƣời viết
Lê Thị Mỹ Nhƣ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................i
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ...........................................................................................................................1
1.1. Tổng quan về nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại .............................................1
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại .........................................................1
1.1.2. Khái niệm nợ xấu .......................................................................................1
1.1.2.1. Theo quan điểm của Ngân hàng Trung ương Châu Âu ......................1
1.1.2.2. Theo quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế .............................................2
1.1.2.3. Theo quan điểm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.........................2
1.1.3. Phân loại nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro............................................3
1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá nợ xấu ............................................................................7
1.1.5. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu...................................................................7
1.1.5.1. Nguyên nhân khách quan ....................................................................7
1.1.5.2. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................8
1.1.6. Tác động của nợ xấu ................................................................................10
1.1.6.1. Đối với ngân hàng .............................................................................10
1.1.6.2. Đối với nền kinh tế ............................................................................11
1.2. Các biện pháp xử lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại.................................12
1.2.1. Theo dõi đặc biệt......................................................................................12
1.2.2. Tiếp tục cấp tín dụng với điều kiện chặt chẽ hơn ....................................12
1.2.3. Hạn chế, giảm dần dƣ nợ..........................................................................12
1.2.4. Yêu cầu bổ sung, thay đổi biện pháp bảo đảm.........................................12
1.2.5. Dừng cấp tín dụng ....................................................................................13
1.2.6. Tái cấu trúc hoặc tái cơ cấu nợ.................................................................13
1.2.7. Miễn giảm lãi ...........................................................................................13
1.2.8. Chứng khoán hóa các khoản nợ xấu ........................................................14
1.2.9. Xử lý tài sản bảo đảm...............................................................................14
1.2.10. Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý ............................................................14
1.2.11. Bán nợ cho VAMC ..................................................................................14
1.2.12. Khởi kiện..................................................................................................15
1.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số ngân hàng thƣơng mại khác ..............15
1.3.1. Kinh nghiệm của Bank Of America tại Mỹ .............................................15
1.3.2. Kinh nghiệm của HSBC tại Ấn Độ..........................................................16
1.3.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Bắc Sài Gòn......................................................................17
1.3.4. Các bài học kinh nghiệm xử lý nợ cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu ....................................................18
TÓM TẮT CHƢƠNG 1............................................................................................20
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẠC LIÊU 21
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
– Chi nhánh Bạc Liêu................................................................................................21
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................21
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2017 ............................23
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn ...................................................................23
2.1.2.2. Hoạt động tín dụng............................................................................24
2.1.2.3. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh ......................................................25
2.2. Thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng
Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu...............................................................................26
2.2.1. Tình hình nợ xấu, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng ....................26
2.2.1.1. Tình hình nợ xấu................................................................................26
2.2.1.2. Tình hình trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng..........................30
2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu...................................................................31
2.2.2.1. Nguyên nhân khách quan ..................................................................31
2.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan ......................................................................32
2.2.3. So sánh chất lƣợng tín dụng với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.35
2.2.4. Thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu ...............................................................37
2.3. Đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bạc Liêu...................................................................41
2.3.1. Những kết quả đạt được ....................................................................41
2.3.2. Những hạn chế...................................................................................42
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế .................................................................43
TÓM TẮT CHƢƠNG 2............................................................................................45
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẠC LIÊU 46
3.1. Định hƣớng hoạt động và chiến lƣợc phát triển đến năm 2020......................46
3.2. Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Bạc Liêu.......................................................................................47
3.2.1. Giải pháp phòng ngừa nợ xấu ..................................................................51
3.2.1.1. Nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ quá trình trước,
trong và sau khi cho vay.....................................................................................52
3.2.1.2. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát tại ngân hàng.........55
3.2.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ...............................................55
3.2.1.4. Xây dựng chính sách khen thưởng, kỷ luật phù hợp .........................57
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu...............................................47
3.2.2.1. Thành lập bộ phận xử lý nợ chuyên biệt ...........................................47
3.2.2.2. Tăng cường áp dụng các biện pháp xử lý nợ ....................................48
3.2.2.3. Tăng cường các cơ chế thỏa thuận, thương lượng trong xử lý nợ xấu.
...........................................................................................................51
3.3. Kiến nghị.........................................................................................................57
3.3.1. Kiến nghị đối với Trụ sở chính Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam ...................................................................................................57
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ..................................................58
3.3.3. Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu ..................................60
TÓM TẮT CHƢƠNG 3............................................................................................61
KẾT LUẬN...............................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng
Anh (nếu có) Nghĩa tiếng Việt
Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam
AMC Công ty quản lý tài sản
BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam
BOA Bank of
America
Ngân hàng của Mỹ
CIC Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam
DAF Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc
DPRR Dự phòng rủi ro
ECB European
Central Bank
Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu
Eximbank Ngân hàng thƣơng mại cổ Xuất nhập khẩu Việt
Nam
HĐKD Hoạt động kinh doanh
HĐV Huy động vốn
IMF International
Monetary
Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế
NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTM Ngân hàng thƣơng mại
NHTW Ngân hàng Trung ƣơng
PGD Phòng giao dịch
Sacombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng tín
TCTC Tổ chức tài chính
TCTD Tổ chức tín dụng
TSBĐ Tài sản bảo đảm
VAMC Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng
Việt Nam
VCB Bạc
Liêu
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Bạc Liêu
Vietcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam