Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xử lý nợ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh An Phú: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thị Như Ý
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
-----o0o-----
NGUYỄN THỊ NHƢ Ý
XỬ LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH AN PHÚ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
-----o0o-----
NGUYỄN THỊ NHƢ Ý
XỬ LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH AN PHÚ
Chuyên nhành : Kinh tế tài chính ngân hàng
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS., TS. NGÔ HƢỚNG
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Nhƣ Ý
16 tháng 05 năm 1988 - Quảng Ngãi.
Q : Đức Lân, Mộ Đức, Quảng Ngãi.
Quân Đội Chi nhánh An Phú.
L XIII, lớp 13B2 – Khoa Sau đại học
.HCM.
: 020113110287
: “Xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Quân Đội Chi nhánh An Phú”.
: PGS., TS. Ngô Hƣớng.
TP.Hồ Chí Minh.
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc công bố toàn bộ
nội dung này bất kỳ ở đâu, các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn đƣợc chú
thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
08 10 năm 2013
Nguyễn Thị Nhƣ Ý
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
MỤC LỤC...................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ..................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................... viii
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG ............1
1.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ QUÁ HẠN.......................................................................1
1.1.1 Khái niệm nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn......................................................1
1.1.1.1 Khái niệm nợ quá hạn...........................................................................1
1.1.1.2 Khái niệm tỷ lệ nợ quá hạn ...................................................................1
1.1.2 Phân loại nợ quá hạn ...................................................................................2
1.1.2.1 Phân loại nợ quá hạn theo nhóm nợ.....................................................2
1.1.2.2 Phân loại nợ quá hạn theo hình thức đảm bảo.....................................3
1.1.2.3 Một số hình thức phân loại khác...........................................................4
1.1.3 Các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn.......................................................5
1.1.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan............................................................5
1.1.3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng................................6
1.1.3.3 Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng .................................8
1.1.4 Ảnh hƣởng của nợ quá hạn........................................................................10
1.1.4.1 Ảnh hưởng đến ngân hàng ..................................................................11
1.1.4.2 Ảnh hưởng đến khách hàng ................................................................12
1.1.4.3 Ảnh hưởng đến nền kinh tế .................................................................13
1.2 XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG ............................................14
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc xử lý nợ quá hạn ..............................14
1.2.1.1 Khái niệm ............................................................................................14
1.2.1.2 Đặc điểm của xử lý nợ quá hạn ..........................................................14
1.2.1.3 Các nguyên tắc xử lý nợ quá hạn........................................................15
1.2.2 Các biện pháp xử lý nợ quá hạn ................................................................17
iii
1.2.2.1 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ...................................................................17
1.2.2.2 Xử lý tài sản đảm bảo .........................................................................17
1.2.2.3 Xử lý nợ qua AMC ..............................................................................18
1.2.2.4 Khởi kiện .............................................................................................19
1.2.2.5 Một số hình thức khác.........................................................................19
1.3 KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN CỦA MỘT SỐ NƢỚC....................20
1.3.1 Kinh nghiệm xử lý NQH tại Hàn Quốc.....................................................20
1.3.2 Kinh nghiệm xử lý NQH tại Trung Quốc .................................................21
1.3.3 Kinh nghiệm xử lý nợ của một số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .......23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................24
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................25
THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH AN PHÚ.............................................................................................25
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CN AN PHÚ...............25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển................................................................25
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội...25
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của MB An Phú ..............................26
2.1.2 Cơ cấu tổ chức...........................................................................................27
2.1.2.1 Bộ máy tổ chức....................................................................................27
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban .......................................27
2.1.3 Sơ lƣợc tình hình hoạt động của MB An Phú ...........................................29
2.1.3.1 Các hoạt động chính của MB An Phú.................................................29
2.1.3.2 Một số kết quả kinh doanh đạt được...................................................29
2.2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN
ĐỘI CHI NHÁNH AN PHÚ.....................................................................................33
2.2.1 Thực trạng nợ quá hạn...............................................................................33
2.2.1.1 Tổng nợ quá hạn .................................................................................33
2.2.1.2 NQH phân theo nhóm nợ ....................................................................34
2.2.1.3 NQH phân theo tài sản đảm bảo.........................................................37
2.2.1.4 NQH phân theo chủ thể vay vốn .........................................................39
2.2.1.5 NQH phân theo thời hạn vay ..............................................................42
iv
2.2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn ...........................................................44
2.2.2.1 Nguyên nhân từ bên ngoài ..................................................................44
2.2.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng .......................................................45
2.2.2.3 Nguyên nhân từ nội bộ ngân hàng......................................................48
2.2.3 Ảnh hƣởng của NQH đến MB An Phú .....................................................51
2.2.3.1 Giảm lợi nhuận của ngân hàng ..........................................................51
2.2.3.2 Ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng...........................52
2.2.3.3 Ảnh hưởng đến vị thế và uy tín của ngân hàng...................................52
2.2.3.4 Ảnh hưởng đến đời sống, tâm lý cán bộ nhân viên.............................53
2.2.4 Các biện pháp xử lý NQH đƣợc áp dụng tại MB An Phú.........................53
2.2.4.1 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ...................................................................53
2.2.4.2 Xử lý tài sản đảm bảo .........................................................................57
2.2.4.3 Xử lý nợ thông qua MBAMC...............................................................61
2.2.4.4 Khởi kiện .............................................................................................64
2.2.5 Đánh giá hoạt động xử lý NQH tại MB An Phú .......................................66
2.2.5.1 Những mặt tích cực .............................................................................66
2.2.5.2 Những mặt hạn chế .............................................................................68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................70
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................71
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ XỬ LÝ NỢ QUÁ
HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH AN PHÚ .................71
3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI
NHÁNH AN PHÚ.....................................................................................................71
3.1.1 Định hƣớng về hoạt động kinh doanh .......................................................71
3.1.2 Định hƣớng về xử lý nợ quá hạn...............................................................72
3.2 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT...............................................................................73
3.2.1 Đối với nhà nƣớc .......................................................................................73
3.2.1.1 Tạo môi trường kinh tế ổn định, lành mạnh .......................................73
3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý nợ quá hạn...........................74
3.2.1.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát của NHNN.......................77
3.2.2 Đối với hệ thống MB.................................................................................78
v
3.2.2.1 Hoàn thiện các quy định của MB về xử lý nợ quá hạn.......................78
3.2.2.2 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ...............................................79
3.2.2.3 Nâng cao vai trò của bộ phận pháp chế trong xử lý nợ quá hạn .......80
3.2.2.4 Tăng cường vai trò của MBAMC........................................................81
3.3.3 Đối với chi nhánh An Phú.........................................................................82
3.3.3.1 Thực hiện đào tạo kiến thức xử lý nợ cho nhân viên ..........................82
3.3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động của ban xử lý nợ..............................84
3.3.3.3 Nâng cao phẩm chất, đạo đức của cán bộ tín dụng ...........................85
3.3.3.4 Nâng cao năng lực thẩm định của nhân viên .....................................86
3.3.3.5 Cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng ........................87
3.3.3.5 Đa dạng hóa các biện pháp xử lý nợ ..................................................88
3.3.3.6 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng .............................................90
3.3.3.7 Tăng cường phân tích, phân loại NQH theo định kỳ..........................92
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................94
KẾT LUẬN...............................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................96
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................100
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN LỰA PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
NỢ QUÁ HẠN........................................................................................................100
PHỤ LỤC 2.............................................................................................................101
CƠ CHẾ HỖ TRỢ CỦA MB KHI XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN..................................101
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT
1 AMC Công ty quản lý và khai thác tài sản
2 BĐS Bất động sản
3 HĐKD Hoạt động kinh doanh
4 KHCN Khách hàng cá nhân
5 KHDN Khách hàng doanh nghiệp
6 MB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân Đội
7
MB An Phú hoặc
CN An Phú
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân Đội – Chi
nhánh An Phú
8 MBAMC
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Quản lý nợ Và Khai
thác tài sản – Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân
Đội
9 NHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc
10 NQH Nợ quá hạn
11 QTRR Quản trị rủi ro
12 TMCP Thƣơng mại cổ phần
13 TSĐB Tài sản đảm bảo
14 VAMC
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lý
tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam
vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
STT TÊN BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ TRANG
1
Bảng 2.1: Một số kết quả kinh doanh của MB An Phú từ năm 2010
– 2012
30
2 Bảng 2.2: Tổng quan về NQH của MB An Phú từ 2010 – 2012 33
3 Bảng 2.3: Cơ cấu NQH theo nhóm nợ 35
4 Bảng 2.4: Cơ cấu nợ theo tài sản bảo đảm 37
5 Bảng 2.5: cơ cấu NQH phân theo chủ thể vay vốn 40
6 Bảng 2.6: Cơ cấu NQH phân theo thời hạn vay 42
7 Bảng 2.7: Xử lý NQH theo phƣơng án cơ cấu nợ 55
8 Biểu đồ 2.1: Tổng NQH tại MB An Phú từ năm 2010 – 2012 34
9 Biểu đồ 2.2: Diễn biến tình hình NQH theo nhóm nợ tại MB An Phú 36
10 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu NQH theo tài sản đảm bảo 38
11 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu TSĐB của các khoản NQH năm 2012 39
12 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu NQH phân theo thời hạn vay 43
13 Biểu đồ 2.6: Xử lý NQH theo phƣơng án cơ cấu thời hạn trả nợ 55
14 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ thu hồi nợ từ xử lý các TSĐB 59
15 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của MB An Phú 27
16 Sơ đồ 2.2: Quy trình cơ cấu thời hạn trả nợ tại MB An Phú 54
17 Sơ đồ 2.3: Quy trình xử lý TSĐB tại MB 57
18 Sơ đồ 2.4: Quy trình bán nợ qua MBAMC 62
19 Sơ đồ 2.5: Quy trình xử lý nợ bằng hình thức khởi kiện 64
viii
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2012 có lẽ là năm mà ngành ngân hàng đƣợc báo chí quan tâm và nhắc
đến nhiều nhất bởi những biến động liên tục của các ngân hàng. Từ sự thay đổi
nhân sự cấp cao của những ngân hàng lớn đến việc sa thải nhân viên hàng loạt của
các ngân hàng nhỏ, hay vấn đề lƣơng thƣởng, các vụ bê bối về đạo đức tín dụng…
Tất cả sự biến động này tạo nên một bức tranh toàn cảnh về hoạt động của ngân
hàng với những khó khăn và thách thức. Trong đó, nợ quá hạn là một trong những
thách thức lớn nhất hiện nay mà các ngân hàng phải đối mặt.
Cũng trong năm 2012, khi nhà nƣớc có quy định về chỉ tiêu tăng trƣởng tín
dụng làm cho không ít ngân hàng xôn xao và lo lắng sự tăng trƣởng tín dụng của
ngân hàng mình sẽ vƣợt trần tăng trƣởng mà nhà nƣớc giao cho. Tuy nhiên, đến
năm 2013 dù chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng nhà nƣớc giao thấp hơn so với năm 2012
nhƣng các ngân hàng lại rất bàng quan với chỉ tiêu này. Bởi rất nhiều ngân hàng
muốn phát triển hoạt động tín dụng nhƣng dƣới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nƣớc
trong yêu cầu về phân loại nợ, trích lập dự phòng đối với các khoản nợ quá hạn đã
khiến các ngân hàng trở nên thận trọng hơn trƣớc khi cho vay. Chính những món
nợ quá hạn cũ chƣa đƣợc xử lý dứt điểm đã dẫn đến việc ngân hàng đã mất một
khoản lợi nhuận không nhỏ cho việc trích lập dự phòng và trong giai đoạn khó
khăn nhƣ hiện nay nếu tiếp tục đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng sẽ dễ có phát sinh
nợ quá hạn mới và dự phòng trích lập lại phải tăng thêm, làm ảnh hƣởng đến lợi
nhuận của ngân hàng.
Tuy nhiên, cho vay là một trong những hoạt động chính mang lại lợi nhuận
cho ngân hàng nên khi ngân hàng không có sự tăng trƣởng tín dụng hoặc tăng
trƣởng thấp thì lợi nhuận của ngân hàng cũng sẽ thấp. Đây có lẽ là một vòng tròn
bế tắc cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nếu nhƣ vấn đề về nợ quá hạn
không đƣợc giải quyết.
Do đó, xuất phát từ thực tế cấp bách trong việc xử lý nợ quá hạn của các ngân
hàng, tôi đã chọn đề tài “Xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Quân Đội – Chi nhánh An Phú” làm đề tài nghiên cứu.
ix
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Nợ quá hạn là đề tài đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều luận văn, đồ án trong thời
gian qua nhƣ đề tài “Giải pháp xử lý và ngăn ngừa nợ quá hạn của các ngân hàng
thƣơng mại trên địa bàn tình Trà Vinh” của tác giả Trần Thị Hồng Thắm công bố
vào năm 2012 đã chỉ ra những nguyên nhân gây ra nợ quá hạn và biện pháp xử lý
cũng nhƣ phòng ngừa chung đối với nợ quá hạn [11].
Trong nghiên cứu khoa học của tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng về đề tài
“Pháp luật về xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại
ở Việt Nam” đã chỉ rõ những bất cập khi áp dụng pháp luật về xử lý nợ quá hạn
trong hoạt động cho vay của các ngân hàng và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn
thiện hệ thống pháp luật về xử lý nợ quá hạn [5].
Nhƣ vậy, có thể thấy các công trình nghiên cứu đã có những đóng góp quan
trọng vào việc nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của vấn đề nợ quá hạn. Ngoài
những nghiên cứu này còn có rất nhiều bài viết, các nghiên cứu khác làm rõ tình
hình nợ quá hạn đang diễn ra ở các ngân hàng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu hầu hết
tập trung vào thực trạng của nợ quá hạn để đƣa ra biện pháp xử lý mà chƣa thực sự
nghiên cứu sâu về những phƣơng pháp xử lý nợ quá hạn mà các ngân đang áp dụng
để thấy đƣợc những tích cực và hạn chế của những giải pháp này. Và Ngân hàng
Thƣơng Mại Cổ Phần (TMCP) Quân Đội là một trong những ngân hàng thực hiện
việc phòng ngừa cũng nhƣ xử lý nợ quá hạn khá tốt nhƣng chƣa có đề tài nào thực
hiện nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này. Do đó, đây là đề tài đầu tiên thực hiện
việc nghiên cứu về hoạt động xử lý nợ tại một chi nhánh của Ngân hàng TMCP
Quân Đội.
3. Mục tiêu nghiên cứu và tính mới của đề tài
Luận văn tập trung nghiên cứu các lý luận cơ bản về xử lý nợ quá hạn của
ngân hàng, kinh nghiệm xử lý nợ quá hạn của các nƣớc khác cũng nhƣ thực trạng
xử lý nợ quá hạn đang phát sinh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh An
Phú nhằm làm rõ những mặt tích cực và những điểm còn hạn chế trong việc xử lý
nợ quá hạn hiện nay của ngân hàng. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp và kiến nghị
để việc xử lý nợ quá hạn của ngân hàng đạt kết quả tốt hơn.