Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây Dựng Và Thử Nghiệm Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Cho Trẻ Mẫu Giáo Ở Lứa Tuổi 4 5 Tại Trường Mầm Non Văn Mỹ Xã Hoàng Văn Thụ Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội
PREMIUM
Số trang
74
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1954

Xây Dựng Và Thử Nghiệm Chương Trình Giáo Dục Môi Trường Cho Trẻ Mẫu Giáo Ở Lứa Tuổi 4 5 Tại Trường Mầm Non Văn Mỹ Xã Hoàng Văn Thụ Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................iv

DANH MỤC BẢNG......................................................................................... v

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3

1.1. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................... 3

1.1.1. Giáo dục .................................................................................................. 3

1.1.3. Giáo dục môi trƣờng (GDMT)................................................................ 4

1.2. Cách tiếp cận vấn đề trong giáo dục môi trƣờng..................................... 5

1.2.1. Học về môi trƣờng .................................................................................. 5

1.2.2. Học trong môi trƣờng.............................................................................. 5

1.2.3. Học vì môi trƣờng................................................................................... 6

1.3. Đặc điểm trong tâm, sinh lý của trẻ 4-5 tuổi ........................................... 6

1.3.1. Đặc điểm tâm lý ...................................................................................... 6

1.3.2. Đặc điểm sinh lý ..................................................................................... 8

1.3.3. Đặc điểm nhận thức ................................................................................ 8

1.3.4. Đặc điểm thể chất.................................................................................... 9

1.4. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng mầm non............................. 10

1.4.1. Vai trò của GDMT trong việc giáo dục trẻ mầm non trong việc giải

quyết các vấn đề môi trƣờng........................................................................... 10

1.4.2. Mục tiêu giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non .................................. 10

1.4.3. Các công trình nghiên cứu khoa học về GDMT cho trẻ lứa tuổi mầm

non ở Việt Nam............................................................................................... 11

1.4.4. Tổng quan về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở độ tuổi mầm non

tại khu vực nghiên cứu.................................................................................... 12

CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 13

2.1. Mục tiêu.................................................................................................... 13

2.1.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 13

ii

2.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 13

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 13

2.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 13

2.4. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 13

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14

2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu................................................................. 14

2.5.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................... 14

2.5.3. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu phỏng vấn........................................ 15

2.5.4. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................... 15

2.5.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp .................................................. 17

CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU

VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 18

3.1. Địa hình.................................................................................................... 18

3.2. Hành chính: .............................................................................................. 19

3.3. Kinh tế - xã hội......................................................................................... 20

CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 23

4.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng đang

đƣợc sử dụng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non Văn Mỹ .......................... 23

4.1.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng trong việc giáo dục môi trƣờng

(GDMT) tại trƣờng mầm non Văn Mỹ .......................................................... 23

4.1.2. Phƣơng pháp GDMT và trách nhiệm của các bộ phận đang đƣợc sử

dụng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non Văn Mỹ........................................ 24

4.2. Kết quả thử nghiệm chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng (BVMT)

cho trẻ 4-5 tuổi tại Trƣờng Mầm non Văn Mỹ ............................................... 26

4.2.1 Đánh giá nhận thức của trẻ về vấn đề BVMT trƣớc khi thực hiện

chƣơng trình .................................................................................................... 27

4.2.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình thực nghiệm giáo dục BVMT tại trƣờng

mầm non Văn Mỹ, xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà

Nội ............................................................................................................... 29

4.2.3. Đánh giá chung kết quả đạt đƣợc sau khi thực hiện chƣơng trình ....... 38

4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục BVMT tại khu

vực nghiên cứu ................................................................................................ 41

iii

4.3.1. Giải pháp đối với giáo viên................................................................... 41

4.3.2. Giải pháp đối với nhà trƣờng ................................................................ 43

CHƢƠNG V. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ................................. 45

5.1. Kết luận .................................................................................................... 45

5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 45

5.3. Kiến nghị.................................................................................................. 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 47

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

v t tắt N u n n

BVMT Bảo vệ môi trƣờng

GDMT Giáo dục môi trƣờng

GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

GD & ĐT Giáo dục và đào tạo

IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên

Thiên nhiên

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Kết quả phỏng vấn giáo viên về nhận thức của con trẻ trong vấn đề

BVMT trƣớc khi thực hiện chƣơng trình........................................................ 27

Bảng 4.2.Kết quả phỏng vấn phụ huynh về nhận thức của con trẻ trong vấn đề

BVMT ............................................................................................................. 28

Bảng 4.3. Bảng kế hoạch về thời gian lên lớp của từng hoạt động ................ 30

Bảng 4.4.Tóm tắt quá trình thực hiện chủ đề 1............................................... 31

Bảng 4.5. Đánh giá cuối chủ đề 1 ................................................................... 32

Bảng 4.6.Tóm tắt quá trình thực hiện chủ đề 2............................................... 33

Bảng 4.7. Đánh giá cuối chủ đề 2 ................................................................... 35

Bảng 4.8. Tóm tắt quá trình thực hiện chủ đề 3.............................................. 36

Bảng 4.9. Đánh giá cuối chủ đề 3 ................................................................... 37

Bảng 4.10. Kết quả phỏng vấn phụ huynh về nhận thức của con trẻ trong vấn

đề BVMT sau khi thực hiện chƣơng trình ...................................................... 39

Bảng 4.11. Kết quả phỏng vấn giáo viên về nhận thức của con trẻ trong vấn

đề BVMT sau khi thực hiện chƣơng trình ...................................................... 40

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác

động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật (Điều 3 – Luật

BVMT của Việt Nam 2014). Môi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với

đời sống con ngƣời và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nƣớc, của

nhân loại Bảo vệ môi trƣờng (BVMT) là những hoạt động giữ cho môi trƣờng

trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các

hậu quả xấu do con ngƣời và thiên nhiên gây ra cho môi trƣờng; khai thác và

sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.Chúng ta đều nhận thấy môi trƣờng

hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề làm cho khí hậu toàn cầu bị biến đổi; tần

suất thiên tai gia tăng, khó lƣờng; tài nguyên suy thoái và cạn kiệt dần ảnh

hƣởng lớn đến chất lƣợng cuộc sống của mỗi chúng ta. Một trong những

nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu hiểu biết, chƣa có thức BVMT của con

ngƣời. Có quá nhiều biện pháp xử lý đã đƣợc đƣa ra khi có vấn đề môi trƣờng

xảy ra nhƣng cách hiệu quả nhất để khắc phục tình trạng môi trƣờng là ngăn

cản nguồn thải ra. Vì vậy chọn các giáo dục ý thức cho con ngƣời trong việc

bảo vệ môi trƣờng ngay từ đầu là điều cần thiết, mà đối tƣợng hƣớng đến đầu

tiên là trẻ em.

Chỉ thị số 02/2005/CT-Bộ GD&ĐT ngày 31/1/2005 về tăng cƣờng

công tác giáo dục BVMT đã nhấn mạnh: “BVMT là một vấn đề sống còn của

đất nƣớc, của nhân loại. BVMT nói chung và giáo dục BVMT nói riêng đã

đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm ”. Trong đó đã đề ra nhiệm vụ cho các cơ sở

giáo dục mầm non tham gia vào công tác giáo dục GDBVMT; giúp trẻ hiểu

biết về môi trƣờng; có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp với môi trƣờng để gìn

giữ, bảo vệ môi trƣờng; biết sống hòa nhập với môi trƣờng nhằm đảm bảo

phát triển lành mạnh. Trẻ biết đƣợc môi trƣờng xung quanh trẻ bao gồm

những gì, biết phân biệt đƣợc những việc làm tốt – xấu, những hành vi đúng –

sai đối với môi trƣờng và biết cần phải làm những gì để BVMT. Bên cạnh đó

cũng giáo dục trẻ cách chăm sóc, giữ gìn sức khỏe của bản thân; biết chăm

2

sóc bảo vệ cây cối, con vật nơi mình ở; biết về một số ngành nghề, văn hóa

phong tục tập quán địa phƣơng, từ đó dần hình thành ở trẻ niềm tự hào, ý thức

bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc. Việc giáo dục cho trẻ có ý thức BVMT

luôn luôn là một hoạt động mang tính giáo dục cao, đòi hỏi giáo viên phải

nhạy bén, linh hoạt, không gây quá tải cho trẻ, biết tận dụng nguồn nguyên

vật liệu phế thải sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ đƣợc thực hành, khám

phá, trải nghiệm một cách có hiệu quả.

Việc giáo dục BVMT phải đƣợc hình thành từ rất sớm, ý thức đƣơc

điều này đề tài hƣớng đến đối tƣợng là trẻ em mầm non mà cụ thể là lứa tuổi

từ 4-5 tuổi. Từ đó giúp trẻ biết tự chăm sóc bản thân, chăm sóc vật nuôi cây

cối xung quanh mình, biết đƣợc những việc làm nào là tốt hoặc xấ ảnh hƣởng

đến môi trƣờng sống của mình từ đó hình thành cách sống tích cực hơn với

môi trƣờng nhằm phát triển hoàn thiên cả về trí tuệ và trí lực . Chính vì vậy đề

tài tiến hành nghiên cứu : “Xây dựng và thử nghiệm chương trình giáo dục

môi trường cho trẻ mẫu giáo ở lứa tuổi 4-5 tại trường Mầm non Văn Mỹ, xã

Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!