Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun chương "động lực học chất điểm", vật lý lớp 10 - ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1727

Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo môđun chương "động lực học chất điểm", vật lý lớp 10 - ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh Trung học Phổ thông

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN

PHẠM THỊ CHÂM

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU CÓ HƢỚNG DẪN

THEO MÔĐUN CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT

ĐIỂM", VẬT LÍ LỚP 10 - BAN CƠ BẢN GÓP PHẦN BỒI

DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý

Mã số: 60.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hiền

66,77,78,79,90,93,94

1-65,67-76,80-89,91-92,95-136

Thái Nguyên - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chƣa từng đƣợc công

bố trong một công trình khoa học nào.

Tác giả

Phạm Thị Châm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban

giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo

khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên .

Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ

Vật lí, trường THPT Mạc Đĩnh Chi-huyện Nam Sách- Hải Dương đã nhiệt

tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên

cứu và thực hiện đề tài.

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận

tình chu đáo của TS. Lê Thị Thu Hiền trong suốt thời gian nghiên cứu và thực

hiện luận văn .

Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người

thân, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học

tập và thực hiện đề tài.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014

Tác giả

Phạm Thị Châm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

Trang

Trang bìa phụ ............................................................................................................... i

Lời cam đoan............................................................................................................... ii

Lời cảm ơn .................................................................................................................iii

Mục lục....................................................................................................................... iv

Danh mục các bảng, .................................................................................................... v

Danh mục các hình..................................................................................................... vi

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN......................................... 5

1.1. Hoạt động học và quá trình tự học......................................................... 5

1.1.1. Hoạt động học và bản chất của hoạt động học. .............................. 5

1.1.2. Quá trình tự học .............................................................................. 7

1.1.3. Vai trò của tự học trong hoạt động học tập................................... 11

1.2. Năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông ............................. 12

1.2.1. Hệ thống các kĩ năng, quy trình tự học......................................... 12

1.2.2. Vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy tự học cho

học sinh ................................................................................................... 16

1.2.3. Đặc trƣng về năng lực tự học môn Vật lý của học sinh trung học

phổ thông................................................................................................. 24

1.2.4. Bồi dƣỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh trung học phổ thông.. 26

1.3. Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun môn

Vật lí ........................................................................................................... 31

1.3.1. Biên soạn tài liệu theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học môn Vật

lí cho học sinh ......................................................................................... 31

1.3.2. Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun ........................... 35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.3.3. Cấu trúc của tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun. ............... 38

1.3.4. Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mô đun ....... 42

1.4. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực tự học môn Vật lý của học sinh trung

học phổ thông.............................................................................................. 44

1.4.1. Thực trạng hoạt động tự học môn Vật lí của học sinh trung học

phổ thông................................................................................................. 44

1.4.2. Thực trạng bồi dƣỡng NLTH môn Vật lí của học sinh trung

học phổ thông ........................................................................................ 46

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 49

Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ

HƢỚNG DẪN THEO MÔ ĐUN MỘT SỐ BÀI CHƢƠNG “ ĐỘNG

LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN CHO HỌC SINH

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG..................................................................... 50

2.1. Tổng quan về chƣơng “ Động lực học chất điểm”- Vật lý 10 cơ bản. 50

2.1.1. Vai trò, vị trí của chƣơng “ Động lực học chất điểm” trong chƣơng

trình Vật lý 10 THPT .............................................................................. 50

2.1.2. Nội dung kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm”- vật lý 10 Cơ bản... 52

2.1.3. Một số lƣu ý khi dạy chƣơng “ Động lực học chất điểm” – vật

lý 10 cơ bản............................................................................................ 55

2.2. Xây dựng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun chƣơng “Động lực

học chất điểm”- Vật lý 10 cơ bản................................................................ 56

2.2.1. Nguyên tắc chung của việc thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn

theo môđun.............................................................................................. 56

2.2.2.Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mô đun một số bài

chƣơng Động lực học chất điểm – vật lý 10 cơ bản ............................... 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3. Sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mô đun chƣơng "Động lực

học chất điểm" Vật lí 10 cơ bản.................................................................. 82

2.3.1. Đối với học sinh ............................................................................ 82

2.3.2. Đối với giáo viên........................................................................... 85

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 85

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................... 87

3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................... 87

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm......................................................................... 87

3.3. Đối tƣơng, thời gian và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .............. 88

3.3.1. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm............................................ 88

3.3.2. Thời gian thực nghiệm sƣ phạm ................................................... 88

3.3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.............................................. 88

3.4. Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 90

3.5. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm........................................................... 91

3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 92

3.6.1. Đánh giá về mặt định tính............................................................. 92

3.6.2. Đánh giá về mặt định lƣợng.......................................................... 93

3.6.3. Kết quả điều tra GV và HS về năng lực tự học của HS với tài liệu

hƣớng dẫn theo môđun chƣơng "Động lực học chất điểm".................... 98

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 100

KẾT LUẬN .................................................................................................. 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH BẢNG, BIỂU

Trang

Bảng 1. 1. Bảng kết quả điều tra thực trạng của HS....................................... 45

Bảng 1.2. Bảng kết quả điều tra thực trạng vấn đề bồi dƣỡng NLTH cho HS47

Bảng 3.1. Phân bố điểm kiểm tra chất lƣợng của nhóm lớp TN và ĐC......... 90

Bảng 3.2: Phân bố điểm của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC sau khi TN ...... 93

Bảng 3.3. Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra ............................................. 94

Bảng 3.4: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN và nhóm ĐC sau

khi TN và ĐC sau khi thực nghiệm ................................................................ 95

Bảng 3.5. Bảng kết quả các tham số thống kê ................................................ 97

Bảng 3.6: Kết quả đánh giá tài liệu TH có hƣớng dẫn của GV ...................... 98

Bảng 3.7: Kết quả đánh giá tài liệu tự học có hƣớng dẫn của HS .................. 99

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Sơ đồ 1.1: .Sơ đồ mối liên hệ của đối tƣợng và chủ thể của hoạt động............ 5

Hình 1.2. Sơ đồ quy trình tự học..................................................................... 14

Sơ đồ 1.3. Tự học có hƣớng dẫn theo môđun ................................................. 36

Hình 3.1: Biểu đồ tần số điểm kiểm tra chất lƣợng ........................................ 91

Hình 3.2. Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra sau khi đã thực nghiệm...... 94

Hình 3.3. Sơ đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra sau khi TN......................... 95

Biểu đồ 3.4. Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp

TN và ĐC sau khi thực nghiệm....................................................................... 95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt Viết đầy đủ

ĐC: Đối chứng

GD: Giáo dục

GV: Giáo viên

GQVĐ: Giải quyết vấn đề

HS: Học sinh

NLTH: Năng lực tự học

NXB: Nhà xuất bản

PPDH: Phƣơng pháp dạy học

SGK: Sách giáo khoa

TH: Tự học

THPT: Trung học phổ thông

TN: Thực nghiệm

TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm

ĐHSP: Đại học sƣ phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

MỞ ĐẦU

1. Lý do chän ®Ò tµi

- Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tự học đƣợc quan tâm từ rất sớm. Ý

tƣởng dạy học coi trọng ngƣời học, chú ý đến TH đã có từ thời cổ đại, tuỳ

theo từng giai đoạn lịch sử và mức độ phát triển của xã hội mà ý tƣởng này đã

phát triển và trở thành quan điểm dạy học tích cực. Bồi dƣỡng năng lực tự học

cho học sinh là điều rất quan trọng và cần thiết trong điều kiện hiện nay.

Trong thời đại khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhà trƣờng dẫu tốt

đến mấy cũng không đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của ngƣời học. Vì vậy,

chỉ có TH, tự bồi dƣỡng mỗi ngƣời mới có thể bù đắp cho mình những lỗ

hổng về kiến thức để thích ứng với nhu cầu cuộc sống đang phát triển. Trong

tác phẩm "Học tập: Một kho báu tiềm ẩn" có khẳng định: học tập suốt đời là

một trong những chìa khoá nhằm vƣợt qua thách thức của thế kỷ XXI, Học

tập suốt đời sẽ giúp con ngƣời đáp ứng đƣợc những yêu cầu của một thế giới

thay đổi nhanh chóng. Không thể thoả mãn những đòi hỏi đó đƣợc nếu ngƣời

học không học cách học. "Học cách học" chính là học cách TH, tự đào tạo.

- Về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn, TH là một hoạt động có ý nghĩa

quan trọng trong việc tạo ra chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạy học môn

Toán. Hoạt động học tập của HS ngày nay đang diễn ra trong những điều kiện

hết sức mới mẻ. Sự hình thành xã hội thông tin trong nền kinh tế tri thức đang

tạo điều kiện nhƣng đồng thời gây sức ép lớn đối với HS, đòi hỏi các em có sự

thay đổi lớn trong việc định hƣớng, lựa chọn thông tin cũng nhƣ phƣơng pháp

tiếp nhận, xử lý, lƣu trữ thông tin. Trong hoàn cảnh ấy, tri thức toán học mà HS

tiếp nhận thông qua bài giảng của GV trên lớp trở nên ít ỏi. HS đang có xu

hƣớng vƣợt ra khỏi bài giảng trên lớp để tìm kiếm, mở rộng, đào sâu tri thức từ

nhiều nguồn thông tin khác nhau. Chính vì vậy, TH trở nên phổ biến và trở

thành một tính chất đặc trƣng trong dạy học. Bồi dƣỡng NLTH cho HS chính là

khâu then chốt để tạo ra "nội lực" nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

học môn Vật lí. Tuy nhiên, trong thực tế NLTH của HS còn nhiều hạn chế, hơn

nữa những công trình nghiên cứu về bồi dƣỡng NLTH môn Vật lí cho HS

thông qua các phƣơng tiện dạy học hiện đại còn chƣa đƣợc phổ biến. Việc bồi

dƣỡng NLTH cho HS trở thành một yêu cầu cấp bách, một nhiệm vụ quan

trọng trong dạy học hiện nay.

Nói tới phƣơng pháp học thì cốt lõi là phƣơng pháp TH, đó là cầu nối

giữa học tập và nghiên cứu khoa học. Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc

kỹ năng, phƣơng pháp, thói quen TH, biết ứng dụng những điều đã học vào

tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn đề gặp phải thì

sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của mỗi ngƣời.

- Môđun dạy học là một đơn vị chƣơng trình dạy học đƣợc cấu trúc một

cách đặc biệt nhằm phục vụ cho ngƣời học. Nó chứa đựng cả mục tiêu, nội

dung, phƣơng pháp dạy học và công cụ đánh giá kết quả học tập, gắn bó chặt

chẽ với nhau thành một thể hoàn chỉnh. Môđun dạy học có nhiều cấp độ:

môđun lớn gồm các môđun thứ cấp và môđun thứ cấp gồm các môđun nhỏ.

Trong quá trình dạy học môn Vật lí hƣớng đến dạy tự học ở trƣờng Trung học

phổ thông, HS sẽ thuận lợi hơn khi tự học với tài liệu có hƣớng dẫn theo

môđun. Mỗi môđun dạy học là một phƣơng tiện tự học hiệu quả vì nó tƣơng

ứng với một chủ đề dạy học xác định, đƣợc phân chia thành từng phần nhỏ

với mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng cụ thể và các test đánh giá tƣơng

ứng. Trong một bài học, sau khi học xong môđun nhỏ này HS sẽ học sang

môđun nhỏ tiếp theo và cứ nhƣ thế HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ học tập và

chiếm lĩnh đƣợc tri thức. Do tính độc lập tƣơng đối về nội dung dạy học, GV

có thể “lắp ghép”, “tháo gỡ” các môđun để xây dựng những chƣơng trình dạy

học đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu dạy học kiểu phân hoá, cá thể hoá,

còn HS dƣới sự hƣớng dẫn của GV có thể tự học theo nhịp độ cá nhân phù

hợp với bản thân mình.

Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Xây

dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần động lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

học chất điểm, vật lí lớp 10 - ban cớ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự

học cho học sinh trung học phổ thông".

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận, xây dựng và sử dụng tài liệu tự học

có hƣớng dẫn theo môđun góp phần bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh

trong dạy học toán cho học sinh THPT. Từ đó xây dựng và sử dụng tài liệu tự

học có hƣớng dẫn theo môđun phần Động lực học chất điểm nhằm bồi dƣỡng

NLTH cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT.

3. §èi t-îng, ph¹m vi nghiªn cøu.

- §èi t-îng nghiªn cøu: Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun và

năng lực tự học Vật lí của học sinh THPT.

- Ph¹m vi nghiªn cøu : Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn

theo môđun phần Động lực học chất điểm góp phần bồi dƣỡng năng lực tự

học cho học sinh THPT.

4. Giả thuyết khoa học

Trên cơ sở nội dung chƣơng trình THPT, nếu GV quan tâm đến việc

xây dựn và sử dụng dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun trong dạy

học Động lực học chất điểm một cách phù hợp để bồi dƣỡng NLTH cho HS

thì sẽ phát huy tính tích cực học tập của HS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy

học môn Vật lí ở trƣờng THPT.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu các tài liệu nhằm hệ

thống hoá cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng

dẫn theo môđun trong dạy học Vật lí.

5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng

bồi dƣỡng năng lực tự học và thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo

môđun trong dạy học môn Vật lí cho HS hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sƣ

phạm để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các nội dung đƣợc đề xuất.

6. NhiÖm vô nghiªn cøu.

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về NLTH của học sinh THPT. Điều tra,

đánh giá thực trạng tự học và bồi dƣỡng NLTH cho HS ở trƣờng THPT.

6.2. Biên soạn và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun

phần Động lực học chất điểm góp phần bồi dƣỡng NLTH cho HS

6.3 Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính cần thiết và khả thi

của việc sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun phần Động

lực học chất điểm.

7. Đóng góp của luận văn

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc thiết kế tài liệu tự học có hƣớng

dẫn theo môđun trong dạy học môn Vật lí ở trƣờng THPT góp phần bồi

dƣỡng năng lực tự học cho học sinh.

- Xây dựng đƣợc 1 tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun phần Động

lực học chất điểm - lớp 10 THPT để sử dụng trong dạy học môn Vật lí.

8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng:

- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn.

- Chƣơng 2: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo

môđun phần "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 Ban cơ bản cho học sinh

trung học phổ thông.

- Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!