Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập điện tử theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học phần quang hình học vật lí 11
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP ĐIỆN TỬ
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG
HÌNH HỌC VẬT LÍ 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ
ĐÀ NẴNG – NĂM 2022
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP ĐIỆN TỬ
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG
HÌNH HỌC VẬT LÍ 11
Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí
Mã số: 8.14.01.11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê Văn Giáo
ĐÀ NẴNG – NĂM 2022
III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐC Đối chứng
TN Thực nghiệm
HS Học sinh
GV Giáo viên
NLTH Năng lực tự học
TH Tự học
HSHT Hồ sơ học tập
HSHTĐT Hồ sơ học tập điện tử
NL Năng lực
TH Tự học
SGK Sách giáo khoa
TLTK Tài liệu tham khảo
TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
DH Dạy học
PTTQ Phƣơng tiện trực quan
KXAS Khúc xạ ánh sáng
PXTP Phản xạ toàn phần
IV
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................III
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................VII
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................VIII
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................................IX
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..............................................................................................IX
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.................................................................................................3
5. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................4
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................4
9. Dự kiến kết quả đạt đƣợc ........................................................................................5
10. Cấu trúc luận văn...................................................................................................5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ
DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH ......................................................6
1.1. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh..................................6
1.1.1. Khái niệm năng lực .......................................................................................6
1.1.2. Khái niệm năng lực tự học............................................................................7
1.1.3. Vai trò của năng lực tự học...........................................................................8
1.1.4. Các thành tố của năng lực tự học..................................................................9
1.1.5. Đánh giá năng lực tự học..............................................................................9
1.2. Hồ sơ học tập điện tử (E-Portfolio).................................................................21
1.2.1. Khái niệm hồ sơ học tập và hồ sơ học tập điện tử ......................................21
1.2.2. Phân loại hồ sơ học tập ...............................................................................23
1.2.3. Vai trò của hồ sơ học tập điện tử ................................................................24
1.2.4. Các tầng bậc trong xây dựng HSHTĐT và nội dung HSHTĐT.................29
1.3. Thực trạng xây dựng và sử dụng HSHTĐT trong dạy học ở trƣờng phổ
thông .........................................................................................................................32
V
1.4. Quy trình xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập điện tử..................................35
1.4.1. Quy trình xây dựng hồ sơ học tập điện tử...................................................35
1.4.2. Quy trình sử dụng hồ sơ học tập điện tử.....................................................42
1.4.3. Lƣu trữ hồ sơ học tập điện tử......................................................................44
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................46
CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HSHTĐT TRONG DẠY HỌC PHẦN
QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH...............................................................................47
2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11...................47
2.1.1. Cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lí 11.................................................47
2.1.2. Đặc điểm phần “Quang hình học” Vật lí 11...............................................48
2.1.3. Khó khăn khi dạy phần “Quang hình học” Vật lí 11..................................54
2.2. Xây dựng và sử dụng HSHTĐT phần “Quang hình học” Vật lí 11............55
2.2.1. Hƣớng dẫn HS xây dựng HSHTĐT phần “Quang hình học” Vật lí 11..........55
2.2.2. Học sinh tiến hành sử dụng hồ sơ học tập điện tử phần “Quang hình học”
Vật lí 11 ................................................................................................................65
2.2.3. Kiểm tra kết quả xây dựng hồ sơ học tập của HS.......................................68
2.3. Thiết kế tiến trình dạy một số đơn vị kiến thức phần “Quang hình học”
Vật lí 11 theo hƣớng phát triển NLTH của HS với hồ sơ học tập điện tử.........68
2.3.1. Tiến trình dạy học bài 26 “Khúc xạ ánh sáng”...........................................68
2.3.2. Tiến trình dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng”..............................................83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................90
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................91
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ........................................91
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm...........................................................91
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ..........................................................91
3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm ...............................................91
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ................................................................91
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm..................................................................91
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ..............................................................92
3.3.1. Công tác chuẩn bị .......................................................................................92
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm ...............................................................................93
3.3.3. Các phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ....................................................93
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm........................................................................95
3.4.1. Đánh giá định tính.......................................................................................95
3.4.2. Đánh giá định lƣợng ...................................................................................96
VI
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..........................................................................................107
KẾT LUẬN ................................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................110
Phụ lục 1 ................................................................................................................... PL1
VII
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng biểu
Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Các thành tố của năng lực tự học 9
Bảng 1.2 Rubic đánh giá năng lực tự học 11
Bảng 1.3 Rubric đánh giá báo cáo sản phẩm làm việc nhóm của học sinh 15
Bảng 1.4
Rubric đánh giá năng lực tự học của học sinh qua xây dựng và
sử dụng hồ sơ học tập điện tử trong quá trình học tập
16
Bảng 1.5
Rubric đánh giá năng lực tự học của học sinh qua việc xây dựng
kế hoạch học tập
18
Bảng 1.6 So sánh giữa ĐG qua HSHT và qua bài kiểm tra chuẩn hóa 27
Bảng 1.7 Thống kê ý kiến của GV về HSHT 33
Bảng 1.8 Thống kê ý kiến của GV về HSHT 34
Bảng 1.9 Thống kê ý kiến của GV về HSHT 34
Bảng 1.10 Câu hỏi hƣớng dẫn học sinh lựa chọn dữ liệu 38
Bảng 1.11 Phiếu đánh giá việc xây dựng hồ sơ học tập của học sinh 41
Bảng 2.1 Mục tiêu dạy học Phần Quang hình học 52
Bảng 2.2 Một số HSHTĐT mà HS đã xây dựng 68
Bảng 2.3 Rubric đánh giá báo cáo sản phẩm làm việc nhóm của học sinh 89
Bảng 3.1 Bảng số liệu HS các lớp TN và ĐC 92
Bảng 3.2
Tiêu chí đánh giá năng lực tự học của học sinh qua việc xây
dựng kế hoạch học tập
97
Bảng 3.3
Tổng điểm giáo viên đánh giá học sinh qua việc xây dựng kế
hoạch học tập
97
Bảng 3.4 Bảng thống kê các điểm số (xi) của các bài kiểm tra 101
Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất 102
Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất tích lũy 103
Bảng 3.7 Bảng phân loại học lực của học sinh 104
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp các tham số thống kê của bài kiểm tra 105
VIII
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
hình ảnh
Tên hình ảnh Trang
Hình 1.1 Cấu trúc hồ sơ điện tử cấp độ 1 29
Hình 1.2 Cấu trúc hồ sơ học tập điện tử cấp độ 2 30
Hình 1.3 Cấu trúc hồ sơ học tập điện tử cấp độ 3 32
Hình 1.4 Quy trình xây dựng HSHTĐT 35
Hình 2.1 Vật bị gãy khúc tại mặt phân cách của hai môi trƣờng 49
Hình 2.2 Ảo ảnh vũng nƣớc trên xa mạc và mặt đƣờng 49
Hình 2.3 Cầu vòng xuất hiện sau cơn mƣa giông 50
Hình 2.4 Con tàu ma lơ lũng trên mặt nƣớc 50
Hình 2.5 Hiện tƣợng nâng ảnh của vật 50
Hình 2.6 Hiện tƣợng cầu vòng ôm mặt trăng 51
Hình 2.7 Hiện tƣợng đám mây bong bóng 51
Hình 2.8 Ứng dụng của công nghệ cáp quang trong lĩnh vực y học 51
Hình 2.9 Ứng dụng của cáp quang trong viễn thông và internet 52
Hình 2.10 Ứng dụng của cáp quang trong nghệ thuật ánh sáng và trang trí 52
Hình 2.11 Giao diện trang Google Sites khi vừa truy cập 60
Hình 2.12 Giao diện trang hồ sơ mẫu của Google Sites 60
Hình 2.13 Các thành phần trên giao diện thiết kế HSHTĐT 61
Hình 2.14 Giao diện tạo các trang của hồ sơ mẫu 62
Hình 2.15 Giao diện trang con của hồ sơ mẫu tạo trang 63
Hình 2.16 Giao diện thực hiện công bố trang HSHT trên Google Sites 64
IX
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
Tên sơ đồ Trang
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ logic phần “Quang hình học” Vật lí 11 47
Sơ đồ 2.2 Cấu trúc hồ sơ học tập điện tử phần “Quang hình học” Vật lí 11 57
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ
Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ biểu diễn sự phát triển NLTH của HS qua việc xây
dựng kế hoạch học tập
98
Biểu đồ 3.2 Biểu đồ minh họa số lƣợng học sinh đạt điểm số (xi) 102
Biểu đồ 3.3 Đồ thị phân phối tần suất của lớp đối chứng và thực nghiệm 103
Biểu đồ 3.4 Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất tích lũy 104
Biểu đồ 3.5
Biểu đồ phân loại học lực của học sinh lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng
104
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
cùng với cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, trí tuệ và kỹ năng của con ngƣời trở
thành động lực chính của sự phát triển xã hội. Nhận thức rằng, nguồn lực con ngƣời là
quan trọng nhất và việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nhằm tạo nên thế hệ trẻ những
ngƣời lao động mới đáp ứng nguồn nhân lực là con đƣờng cơ bản để đất nƣớc phát
triển nhanh chóng và bền vững. Trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta luôn
khẳng định quan điểm: "giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Báo cáo tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực hiện đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 5 năm 2021-2025, tiếp tục khẳng định vị trí,
vai trò quan trọng của giáo dục và đào trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất
nƣớc và đƣa ra yêu cầu phải: "Xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có
hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước" [14].
Theo nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII cũng đã khẳng định: “Đổi mới mạnh
mẽ và đồng bộ mục, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào
tạo theo hướng coi trọng phát triển NL và phẩm chất của người học. Tiếp tục đổi mới
nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi,
trình độ và ngành nghề, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [1]. Quán
triệt tinh thần đó, trong Chƣơng trình giáo dục Phổ thông mới tổng thể đƣợc Bộ Giáo
dục công bố năm 2018 cũng đã xác định 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lỏi, trong đó
có năng lực tự học cần hình thành và phát triển cho HS thông qua tất cả các môn học
và hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng phổ thông.
Thế kỉ 21, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã đem đến sự
bùng nổ thông tin khoa học, kéo theo sự tăng lên một cách đáng kể khối lƣợng kiến
thức phổ thông. Trong bối cảnh đó, với một quỹ thời gian giới hạn nhà trƣờng không
thể trang bị cho học sinh toàn bộ những kiến thức phổ thông cần thiết, do đó phải đổi
mới cách dạy từ dạy kiến thức sang dạy học học sinh cách học để các em có thể tự học
để hoàn thiện bản thân. Để có thể tự học đòi hỏi phải có năng lực tự học, do đó phát
triển NLTH cho học trong dạy học nói chung và dạy học vật lí nói riêng là một trong
những nhiệm vụ rất cần thiết.
Sự phát triển của CNTT–TT và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều
tiện ích và đã đặt giáo dục trƣớc những thách thức và thời cơ mới. Trong đó, hồ sơ học
tập điện tử đã trở thành một trong những phƣơng tiện hỗ trợ tích cực cho quá trình dạy
2
học, đặc biệt là trong việc bồi dƣỡng NLTH của HS.
Trong chƣơng trình Vật lí phổ thông, phần “Quang hình học” là một trong những
phần có mối liên hệ rất chặt chẽ với thực tiễn, kĩ thuật, đời sống và rất gần gủi với học
sinh. Trƣớc khi học phần này học sinh đã có những kiến thức kinh nghiệm liên quan
đƣợc tích lũy qua kinh nghiệm sống và qua các tiết học ở lớp dƣới. Do đó rất thuận
tiện cho việc xây dựng và sử dụng HSHTĐT trong dạy học theo hƣớng phát triển
NLTH của HS.
Từ những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng và sử dụng
hồ sơ học tập điện tử theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy
học phần Quang hình học Vật lí 11”.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu về hồ sơ học tập điện tử
Ở nước ngoài:
Các nghiên cứu về HSHT đƣợc đƣa ra bởi các tác giả, các tổ chức giáo dục khác
nhau với các mục đích khác nhau nhƣ: John Zubizarreta (2004) [34], Task Stream
(2005) nghiên cứu về HSHTĐT và chia làm 3 loại. … Một tác giả có nhiều bài nghiên
cứu về HSHT đặc biệt là HSHTĐT là Helen C Barrett (2000) và (2005) [33].
Ở Việt Nam:
Có nhiều tác giả nghiên cứu và có nhiều cách tiếp cận khác nhau về HSHT nhƣ:
Đặng thị Thu Hƣơng- Phan Thanh Hải (2016) [10], TS. Lê Thị Thơm (2014) [20],
Phạm Việt Quỳnh - Nguyễn Văn Hiền (2018) [9], Trần Thị Mai Đào Trƣờng đại học
Phạm Văn Đồng, Quãng Ngãi [7], Phạm đức tài (2019) [21], Đặng thị Kim Dung
(2008) [6], Bùi Thị Hạnh Lâm (2010) [13], …
Tác giả Đặng thị Thu Hƣơng- Phan Thanh Hải, Xây dựng hồ sơ học tập trực
tuyến - Biện pháp tăng cường mối quan hệ giữa trường sư phạm với thị trường lao
động, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt (2016), trƣờng Đại học Thái nguyên, tr86-89 [10].
Tác giả đã đề cập đến HSHT và HSHTĐT, cách xây dựng HSHT nhƣng tác giả không
đề cập đến định hƣớng phát triển NLTH trong môn vật lí.
Tác giả Đặng Thị Kim Dung [6] chỉ nêu tên một số yêu cầu, cấu trúc, hoạt động
của hồ sơ điện tử và đƣa ra những so sánh điện tử. Tác giả chƣa đề cập đến việc xây
dựng và sử dụng HSHTĐT trong phát triển năng lực tự học của HS.
Tác giả Bùi Thị Hạnh Lâm [13] với luận án tiến sĩ “Rèn luyện kỹ năng tự ĐG
KQHT môn Toán của HS trung học phổ thông” có đề cập đến HSHT, tuy nhiên chỉ
nêu lên một vài nét sơ lƣợc, tập trung vào vai trò của HSHT trong tự ĐG KQHT của
HS, chƣa nghiên cứu sâu về các khía cạnh khác của HSHT, không đề cập đến năng lực
TH Vật lí của HS.
3
2.2. Những nghiên cứu về năng lực tự học:
Ở nước ngoài:
Các nghiên cứu về cấu trúc NLTH đƣợc đƣa ra bởi các tác giả, các tổ chức giáo
dục khác nhau với các mục đích khác nhau nhƣ: Malcolm Shepherd Knowles (1975)
[16], Remblay Denyse (2002) [15], Phalaunnaphat Siriwongs (2015) [24], Allan
Feldmana - Patricia Paugha - Geoff Millsb (2004) [37] …
Ở Việt Nam:
Có khá nhiều bài báo và các nghiên cứu về NLTH, tuy nhiên với các hình thức
đánh giá và định hƣớng khác nhau, áp dụng vào các chƣơng trình môn học, lĩnh vực
khác nhƣ: Nguyễn Thị Bích Hòa- Lê Thanh Huy (2018) [10], Nguyễn Thị Nhị - Trần
Ngọc Thắng (2015) [19], Lê Văn Giáo - Trần Trọng Công - Lê Thanh Huy (2016)
[11], Lê Công Triêm (2001), Phạm Minh Hùng (2013), Mao Thị Thu Hiền (2017),
Phạm Xuân Minh (2019)…
Các tác giả đã nghiên cứu về năng lực tự học tuy nhiên sử dụng các công cụ khác
nhau với các hình thức khác nhau để phát triển năng lực tự học mà không phải sử dụng
HSHTĐT. Đề tài ứng dụng hồ sơ học tập điện tử để phát triển năng lực cho học sinh,
trong đó có năng lực tự học, mới chỉ tập trung ở một vài môn học và đa số đƣợc sử
dụng đối với sinh viên ở trƣờng đại học. Đặc biệt, việc ứng dụng hồ sơ học tập trong
dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực tự học phần quang hình học Vật lí lớp 11 chƣa
thấy đƣợc đề cập ở đề tài nào.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất quy trình xây dựng, sử dụng hồ sơ học tập điện tử và vận dụng vào dạy
học phần “Quang hình học” Vật lý 11 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất quy trình xây dựng, sử dụng hồ sơ học tập điện tử và vận dụng vào
tổ chức dạy học phần Quang hình học lớp 11 thì sẽ góp phần phát triển đƣợc năng lực
TH môn Vật lí của HS.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy và học Vật lí ở trƣờng THPT với việc sử dụng HSHTĐT nhằm
phát triển NLTH.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
- Phát triển NLTH qua sử dụng HSHTĐT trong DHVL;
- Nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT;
4
6. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Sử HSHTĐT trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11
theo hƣớng phát triển NLHT của HS.
Không gian giới hạn: Đối tƣợng HS ở trƣờng THPT thuộc địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung thực hiện những vấn đề
sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng HSHTĐT trong tổ chức dạy học một
số kiến thức Vật lí ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NL
- Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng HSHTĐT nhằm phát triển NLTH trong
dạy học Vật lí ở trƣờng THPT;
- Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng HSHTĐT trong dạy học Vật lí ở trƣờng
THPT nhằm bồi dƣỡng NLTH cho HS;
- Nghiên cứu đặc điểm, nội dung và phân tích đặc điểm của phần “Quang hình
học”;
- Xây dựng HSHTĐT phần Quang hình học Vật lí 11
- Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến phần “Quang hình học” có sử dụng
HSHTĐT nhằm bồi dƣỡng NLTH cho HS;
- Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và đúng đắn của giả
thuyết khoa học đặt ra.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Thu thập và xử lí thông tin trong các văn bản chỉ đạo của Đảng, nhà nƣớc và Bộ
GDĐT về đổi mới căn bản và toàn diện GDĐT để xác định hƣớng nghiên cứu phù hợp
thực tiễn khách quan.
Nghiên cứu các công trình khoa học, các tài liệu chuyên khảo có liên quan đến đề
tài, ngoài ra các hồi cứu một số công trình có liên quan trực tiếp xây dựng và sử dụng
HSHTĐT phần “Quang hình học” có sử dụng HSHTĐT nhằm bồi dƣỡng NLTH cho
HS.
8.2. Phương pháp điều tra thực tiễn
Quan sát, trò chuyện và phỏng vấn HS, GV, lấy ý kiến chuyên gia nhằm đánh giá
thực trạng sử dụng HSHTĐT trong đánh giá NLTH môn vật lí phần Quang hình học
cho HS lớp 11 ở một số trƣờng THPT: bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, phƣơng pháp
chuyên gia.
Điều tra, khảo sát GV, lấy ý kiến chuyên gia về cấu trúc NL thành phần cũng nhƣ