Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng và sử dụng chuyên đề về "dòng điện không đổi" (vật lý 11) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi
PREMIUM
Số trang
159
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1512

Xây dựng và sử dụng chuyên đề về "dòng điện không đổi" (vật lý 11) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VĂN THỊ YẾN

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ

VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11)

HỖ TRỢ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VĂN THỊ YẾN

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ

VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11)

HỖ TRỢ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn vật lý

Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn văn Khải

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trính nghiên cứu của tôi, các số liệu trìch dẫn

có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công

trính nghiên cứu nào khác.

Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013

Tác giả luận văn

Văn Thị Yến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc và tính cảm chân thành, tôi xin chân thành cảm ơn

PGS.T.S Nguyễn Văn Khải, người đã hướng dẫn tận tính tôi trong suốt quá trính

học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn .

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Vật lý,

phòng sau đại học, trường đại học sư phạm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện giúp đỡ để

tôi hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng trường THPT Hiệp

Hòa I, THPT Hiệp Hòa II, bạn bè, gia đính, các bạn học viên cao học lớp Vật Lý

K19 đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trính làm luận văn của mính.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013

Học viên:

Văn Thị Yến

(Khóa học 2011 - 2013)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan........................................................................................................ i

Lời cảm ơn .......................................................................................................... ii

Mục lục............................................................................................................... iii

Danh mục các kì hiệu, các chữ viết tắt............................................................... iv

Danh mục các bảng ............................................................................................ v

Danh mục các hính vẽ, đồ thị............................................................................. vi

MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC

XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HSG............................................ 5

1.1. Tổng quan............................................................................................................. 5

1.2. Cơ sở lì luận ......................................................................................................... 6

1.2.1. Quan niệm về học sinh giỏi............................................................................. 6

1.2.2. Các dấu hiệu của chất lượng kiến thức ........................................................... 8

1.2.3. Cơ sở tâm lý học và giáo dục học của dạy học phân hóa ............................... 8

1.3. Các hính thức và phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT.... 11

1.3.1. Các hính thức bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT.......................... 11

1.3.2. Các phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT.................... 12

1.3.2.1. Phương pháp tự học ................................................................................. 13

1.3.2.2 Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ ................................................................ 15

1.3.2.3. Dạy học tương tác................................................................................... 17

1.4. Kiến thức, kĩ năng, năng lực của HSG.............................................................. 20

1.5. Chuyên đề và sử dụng chuyên đề trong bồi dưỡng HSG môn vật lý ở

trường THPT............................................................................................................. 20

1.5.1. Khái niệm chuyên đề..................................................................................... 20

1.5.2. Cấu trúc chuyên đề:....................................................................................... 20

1.5.3. Phương pháp sử dụng chuyên đề trong bồi dưỡng HSG môn vật lý ở

trường THPT........................................................................................................... 20

1.6. Nghiên cứu thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG ở các trường PT và

các kiến thức chương "Dòng điện không đổi". ......................................................... 21

1.6.1. Tím hiểu về thực trạng bồi dưỡng HSG ở các trường PT............................. 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.6.2. Tím hiểu về thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG các kiến thức

chương "Dòng điện không đổi". ............................................................................. 24

Kết luận Chương 1 .................................................................................................... 25

Chƣơng 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG

HSG VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÝ 11...................................... 26

2.1. Vị trì, cấu trúc, vai trò kiến thức và các mục tiêu dạy học, BD HSG

chương "Dòng điện không đổi - Vật lý 11" trong chương trính vật lý THPT.......... 26

2.1.1. Vị trì và vai trò các kiến thức chương " Dòng điện không đổi - Vật lý

11" Trong chương trính vật lý THPT...................................................................... 26

2.1.2. Các mục tiêu dạy học và bồi dưỡng HSG chương "Dòng điện không đổi

- Vật lý 11" .............................................................................................................. 27

2.1.3. Cấu trúc chuyên đề " Dòng điện không đổi - vật lý 11" ............................... 28

2.2. Nội Dung chuyên đề........................................................................................... 30

2.2.1. Phần lý thuyết............................................................................................... 30

2.2.1.1. Phần lì thuyết cơ bản ............................................................................... 30

2.2.1.2. Phần lý thuyết nâng cao.......................................................................... 40

2.2.2. Phần bài tập.................................................................................................. 47

2.2.2.1. Phân loại các dạng bài tập ....................................................................... 47

2.2.2.2. Nội dung các bài tập ( xem ở phần phụ lục 2)........................................ 49

2.3. Xây dựng tiến trính từng bài dạy cụ thể........................................................... 49

2.3.1. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về: Các định luật của "Dòng

điện không đổi" ....................................................................................................... 49

2.3.2. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về "Một số PP giải bài tập dòng

điện một chiều" ....................................................................................................... 61

2.3.3. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về: Vận dụng các tư tưởng bảo

toàn trong dạy học chương "Dòng điện không đổi" ............................................. 73

2.4. Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng HSG theo

chuyên đề ................................................................................................................ 82

2.4.1. Đề kiểm tra số 1 ............................................................................................ 83

2.4.2. Đề kiểm tra số 2 ............................................................................................ 86

2.4.3. Đề kiểm tra số 3 ........................................................................................... 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 91

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...................................................... 92

3.1. Mục đìch và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................... 92

3.1.1. Mục đìch của thực nghiệm sư phạm ............................................................. 92

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ............................................................ 92

3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm............................................. 92

3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm............................................................ 92

3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.............................................................. 93

3.3. Khống chế tác độ ng ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm sư phạm .................. 93

3.4. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm................................................................... 94

3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm................................................................................... 94

3.4.2. Các bài thực nghiệm sư phạm....................................................................... 94

3.5. GV cộ ng tác thực nghiệm sư phạm.................................................................... 94

3.6. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ....................................... 95

3.6.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm................................ 95

3.6.1.1. Khả năng nắm vững kiến thức của HS khi tổ chức bồi dưỡng HSG theo

hướng sử dụng chuyên đề. .................................................................................... 95

3.6.1.2. Khả năng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức ................................... 95

3.6.2. Đánh giá, xếp loại ......................................................................................... 96

3.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm........................................................................ 96

3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm.......................................................................... 96

3.7.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm ................................................................... 97

3.7.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm............................................ 97

3.7.3.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm........................... 97

3.7.3.2. Phân tìch và xử lì các kết quả định tình của thực nghiệm sư phạm ........ 98

3.7.3.3. Phân tìch xử lì các kết quả định lượng của thực nghiệm sư phạm ........ 100

3.8. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm ........................................................ 108

Kết luận chương 3 ................................................................................................... 109

KẾT LUẬN.................................................................................................... 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 112

PHỤ LỤC.......................................................................................................- 1 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ Viết tắt

bài tập BT

dạy học DH

đại học ĐH

đối chứng ĐC

giáo dục- đào tạo GD-ĐT

giáo viên GV

học sinh HS

học sinh giỏi HSG

kiểm tra KT

phương pháp PP

phương pháp dạy học PPDH

thực nghiệm TN

trung học phổ thông THPT

sách giáo khoa SGK

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Các bài dạy chương: " Dòng điện không đổi"........................................... 27

Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập củ a các học sinh trong đội tuyển của 4

trường....................................................................................................... 94

Bảng 3.2: Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm ................................................ 96

Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1.................................... 100

Bảng 3.4: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 1 ............................................................... 100

Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 1:.......................................... 101

Bảng 3.6: Bảng kết quả tình các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 1 .................. 101

Bảng 3.7: Bảng phân phối thực nghiệm bài kiểm tra số 2...................................... 102

Bảng 3.8: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 2 ............................................................... 103

Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 2:.......................................... 103

Bảng 3.10: Bảng kết quả tình các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 2 ................ 104

Bảng 3.11: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 3.................................. 105

Bảng 3.12: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 3 ............................................................. 105

Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 3 ......................................... 106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Trang

Hình 1.1: Mô hính dạy học tương tác.......................................................................19

Hính 3.1: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 1 ...........................................................100

Hính 3.2 : Đồ thị biểu diễn tần suất lần 1...............................................................101

Hình 3.3: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 2 ...........................................................103

Hính 3.4: Đồ thi biểu diễn tần suất lần 2................................................................104

Hính 3.5: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 3 ...........................................................106

Hính 3.6 : Đồ thị biểu diễn tần suất lần 3...............................................................107

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chì Minh đã rất quan tâm tới sự nghiệp giáo dục của

nước nhà. Nhân ngày khai trường đầu tiên người đã viết thư gửi các học sinh và trong

thư người đã căn dặn: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc

Việt Nam có được vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu hay không chình

là hờ một phần lớn ở công học tập của các cháu". Thực hiện lời dạy của người đảng

và nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo: "Giáo dục đào tạo

cùng khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu". Trong những năm qua, với sự quan

tâm của đảng, Nhà nước, toàn xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của ngành giáo dục sự

nghiệp giáo dục đào tạo đã có những chuyển biến tìch cực: Ngân sách đầu tư cho giáo

dục nhiều hơn, cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường, quy mô giáo dục được mở

rộng, trính độ dân trì được nâng lên. Những tiến bộ ấy đã góp phần to lớn vào công

cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chúng ta đang sống trong một thế giơì diễn ra sự bùng nổ khoa học công

nghệ do đó sự nghiệp GD- ĐT giữ vai trò quan trọng trong việc: "Nâng cao dân trì,

đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài" để thực hiện thành công công cuộc công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Song

song với việc phổ cập giáo dục thí Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ vai trò quan trọng

của việc bồi dưỡng người tài, phát hiện các học sinh có năng khiếu ở trường phổ

thông và có kế hoạch đào tạo họ trở thành những cán bộ khoa học nòng cốt. "Bồi

dưỡng nhân tài" là một nội dung quan trọng đã được nhấn mạnh trong nhiều nghị

quyết của đảng và nhà nước. Không chỉ nước ta mà tất cả các nước khác trên thế giới

đều coi trọng việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài trong chiến lược phát triển chương

trính giáo dục phổ thông.

Yêu cầu đó đặt ra cho nghành giáo dục ngoài việc giáo dục phát triển toàn diện

còn có chức năng phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG), đào tạo và phát triển

họ thành những nhà khoa học mũi nhọn trong từng lĩnh vực. Lĩnh vực vật lý trong

tương lai không xa nền công nghiệp chế tạo và công nghiệp phụ trợ của nước ta sẽ

phát triển vượt bậc, nhanh chóng. Dẫn đến nhu cầu về các cán bộ, kĩ sư có trính độ

cao trở nên không thể thiếu. Ví vậy việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật

lý ở trường phổ thông có một vị trì đặc biệt quan trọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tuy nhiên việc thực hiện bồi dưỡng HSG qua thực tế còn nhiều khó khăn:

+ Khối lượng thông tin và tri thức tăng nhanh trong khi thời gian dành cho

giáo dục đào tạo nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi còn nhiều hạn chế.

+ Giáo viên chưa chuẩn bị tốt hệ thống lý thuyết và chưa xây dựng được hệ

thống bài tập chuyên sâu trong quá trính bồi dưỡng học sinh giỏi.

+ Học sinh không có nhiều tài liệu tham khảo, nội dung giảng dạy ở trường

phổ thông so với nội dung thi học sinh giỏi là rất xa…..

Xuất phát từ thực tế nói trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ

DỤNG CHUYÊN ĐỀ VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11) HỖ TRỢ

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quá

trính bồi dưỡng học sinh giỏi.

2. Mục đích của đề tài

Xây dựng chuyên đề về dòng điện không đổi theo hướng phát huy tình tìch cực,

chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG.

3. Nhiệm vụ của đề tài:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.

- Nghiên cứu chương trính vật lý PT, đề thi học sinh giỏi các cấp: trường,

huyện, tỉnh, quốc gia, Olympic 30-4…và đi sâu vào phần dòng điện không đổi.

- Xây dựng và sử dụng chuyên đề về dòng điện không đổi.

- Xây dựng hệ thống bài tập tự luận theo các chuyên đề lý thuyết trên dùng bồi

dưỡng học sinh giỏi.

- Nghiên cứu các phương pháp sử dung hệ thống lý thuyết - bài tập phần dòng

điện không đổi trong việc bồi dưỡng HSG.

- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống lý thuyết bài tập

và phương pháp đã đề xuất.

4. Giả thuyết khoa học:

Nếu xây dựng được và sử dụng hợp lý chuyên đề "Dòng điện không đổi" theo

hướng phát huy tình tìch cực, tự lực, sáng tạo thí sẽ góp phần nâng cao chất lượng bồi

dưỡng HSG vật lý ở trường THPT.

5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

5.1. Khách thể nghiên cứu

Quá trính dạy học (DH) vật lý ở trường phổ thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận về: Chuyên đề, xây dựng và sử dụng chuyên đề, bồi

dưỡng HSG và chất lượng kiến thức.

Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng chuyên đề về "Dòng

điện không đổi"

Các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết - bài tập phần dòng điện không

đổi trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.

Nghiên cứu ND chương trính, SGK và xây dựng cấu trúc logic ND có liên

quan đến "Dòng điện không đổi" Vật lì lớp 11.

Chuẩn kiến thức kỹ năng về "Dòng điện không đổi" Vật lì lớp 11.

Hệ thống lý thuyết - bài tập phần " Dòng điện không đổi" dùng bồi dưỡng học

sinh giỏi.

Nghiên cứu các bài giảng về dòng điện không đổi, sưu tầm đề thi học sinh

giỏi các cấp có liên quan.

6. Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Các chuyên đề (CĐ) trọng tâm phần dòng điện không đổi dùng

bồi dưỡng HSG.

- Đối tượng: Giáo viên (GV) dạy vật lý ở trường THPT, GV ôn đội tuyển

HSG, HS trong các đội tuyển HSG vật lý.

- Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Hiệp Hòa 1, THPT Hiệp Hòa 2.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận

- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu để xây

dựng cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.

- Nghiên cứu chương trính vật lý ở trường THPT.

- Sưu tầm phân tìch các đề thi học sinh giỏi vật lý các cấp.

- Tổng hợp các kiến thức phần dòng điện không đổi cần thiết cho việc bồi

dưỡng HSG.

7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra: trắc nghiệm, phỏng vấn dự giờ để tím hiểu thực tiễn

quá trính bồi dưỡng học sinh giỏi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm cùng các GV bồi dưỡng HSG vật lý.

- Thực nghiệm sư phạm nhằm:

+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng của hệ thống bài tập và lý thuyết đã đề

xuất.

+ Kiểm nghiệm hiệu quả của việc đề xuất phương án sử dụng hệ thống lý

thuyết và bài tập.

7.3. Phƣơng pháp toán học thống kê.

- Lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và các tham số đặc trưng.

- Sử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được.

8. Đóng góp của đề tài:

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc xây dựng và sử dụng chuyên đề

với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG.

- Xây dựng và sử dụng và sử dụng chuyên đề về "Dòng điện không đổi" Vật lý

11 với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở các trường THPT, nhằn

năng cao chất lượng kiến thức.

- Đề xuất các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã đề xuất

trong việc bồi dưỡng HSG.

- Nội dung luận văn sẽ là tư liệu bổ ìch cho các GV giảng dạy các lớp chọn và

bồi dưỡng đội tuyển HSG vật lý THPT phần dòng điện không đổi.

9. Cấu trúc của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách tài liệu tham khảo và phụ lục dự kiến

nội dung của đề tài gồm 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng

HSG

Chương 2: Xây dựng và sử dụng chuyên đề bồi dưỡng HSG về dòng điện

không đổi vật lý 11.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC

XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HSG

1.1. Tổng quan

Từ xưa đến nay ông cha ta đều xem nhân tài là nguyên khì của quốc gia. Bia

tiến sĩ ở Văn miếu - Quốc tử giám còn ghi: "Hiền tài là nguyên khì của quốc gia,

nguyên khì mạnh thịnh thí thế nước mạnh và ngày càng lên cao, nguyên khì suy thí thế

hèn và ngày càng xuống cấp cho nên các bậc thánh đế minh vương đời xưa chẳng có đời

nào lại không chăm bón nhân tài, bồi dưỡng nguyên khì cho đất nước"- Bia đầu tiên của

đời Lê Thánh Tông- năm 1942.

Ngày nay Đảng, nhà nước và nhân dân ta cũng đã hết sức chú ý đến việc bồi

dưỡng nhân tài bằng cách lập các trường chuyên môn huấn luyện chình trị, nhân

tài….Trong các trường PT không chuyên ở mỗi khối đều chọn ra 1,2 lớp chọn để bồi

dưỡng và phát triển năng lực của các em.

Trong tài liệu "Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới" - NXB GD￾2008 của tác giả Thái Duy Tuyên [33] đã giành một chương để viết về công tác bồi

dưỡng nhân tài.

Trong công cuộc cải cách giáo dục hiện nay, việc phát hiện và đào tạo HSG

nhằm cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước là một trong những

nhiệm vụ quan trọng ở bậc THPT. Thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, đã và đang có

nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề phát hiện, bồi dưỡng HSG ở hầu hết các bộ môn, vì

dụ như: “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi

dưỡng HSG hóa học ở trường THPT” - Luận án Tiến sĩ của Vũ Anh Tuấn (2004)-

ĐHSP Hà Nội [31]. “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy

trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT” - Luận văn Thạc sĩ của Đỗ Văn Minh (2007)

ĐHSP Hà Nội [17].

- “Bồi dưỡng năng lực ứng dụng số phức vào giải toán hình học và lượng

giác cho học sinh khá giỏi trung học phổ thông”- Luận văn Thạc sĩ của Phạm Xuân

Thám ( 2008) ĐHSP ĐHTN [23].

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!