Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần “quang hình học” - vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
PREMIUM
Số trang
187
Kích thước
6.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1474

Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần “quang hình học” - vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH VĂN TÚ

Đề tài

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN

TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11

NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC,

KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH VĂN TÚ

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN

TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11

NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC,

KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đà Nẵng – Năm 2021

2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH VĂN TÚ

Đề tài

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN

TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11

NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC,

KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn vật lí

Mã số: 8.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyên Anh Thuấn

ĐÀ NẴNG, NĂM 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH VĂN TÚ

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN

TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11

NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC,

KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn vật lí

Mã số: 8.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Thuấn

Đà Nẵng – Năm 2021

I

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè

đồng nghiệp, các em HS và người thân gia đình.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo phụ trách sau đại học,

Ban chủ nhiệm khoa Vật lí và bộ môn lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí

Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng.

Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn tới TS. Nguyễn Anh Thuấn đã dành nhiều thời

gian trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá

trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô tổ Vật lí – Công nghệ, HS

lớp 11/1, 11/5 trường THPT Tiểu La và các đồng nghiệp dạy bộ môn Vật lí ở các trường

THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt

thời gian thực nghiệm sư phạm.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn học viên Cao học khóa K37, 38

đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

này.

Xin chân thành cảm ơn.

Quảng Nam, tháng 6 năm 2021

Tác giả

Đinh Văn Tú

II

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các kết quả nghiên cứu và

các số liệu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công bố bất

kì một công trình nào khác.

Tác giả

Đinh Văn Tú

III

TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG

DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn vật lí

Họ tên học viên: Đinh Văn Tú

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Thuấn

Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt

1. Kết quả nghiên cứu

Đề tài đã nghiên cứu được các vấn đề sau:

- Trình bày được cơ sở lí luận về dạy học theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học vào thực tiễn của HS trong dạy học vật lí, từ đó xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận

dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn.

- Khảo sát thực trạng dạy học bài tập vật lí phần “Quang hình học”- Vật lí 11 ở các trường THPT

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, đề xuất giải pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

vào thực tiễn thông qua bài tập có nội dung thực tiễn.

- Đề xuất được quy trình 4 bước trong xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn. Từ đó vận dụng xây

dựng được 13 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học”- Vật lí 11 ở cả 3 mức độ nhằm góp

phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn của HS.

- Thiết kế được 2 tiến trình dạy học phần “Quang hình học”- Vật lí 11, gồm 3 tiết dạy kiến thức mới,

1 tiết bài tập, trong đó có sử dụng các bài tập có nội dung thực tiễn để đánh giá năng lực vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã học vật lí vào thực tiễn của HS.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm hai tiết dạy (Khúc xạ ánh sáng, Phản xạ toàn phần; Bài tập Khúc

xạ ánh sáng, Phản xạ toàn phần).

- Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm cho thấy, HS đã bộc lộ, hình thành và phát triển các hành

vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn.

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Góp phần cụ thể hóa được lí luận năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn về khái

niệm, cấu trúc; quy trình xây dựng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn của HS.

- Xây dựng được các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn và sử dụng một cách phù hợp trong dạy học

“Quang hình học”- Vật lí 11 nhằm phát triển được năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực

tiễn của HS.

- Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên trong dạy học môn vật lí trong chương trình

giáo dục phổ thông mới.

3. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về việc xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn nhằm

phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vật lí vào thực tiễn cho các phần, các chương còn

lại của chương trình Vật lí THPT.

Từ khóa: Bài tập vật lí, bài tập có nội dung thực tiễn, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào

thực tiễn, quang hình học, tiêu chí đánh giá năng lực.

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện đề tài

TS. Nguyễn Anh Thuấn Đinh Văn Tú

IV

NAME OF THESIS: THE CONSTRUCTION AND USE OF PRACTICAL PROBLEMS IN

“GEOMETRICAL OPTICS” CHAPTER- PHYSICS 11 TO DEVELOP THE CAPACITY TO

APPLY PHYSICS KNOWLEDGE INTO PRACTICE FOR PUPILS

Major: Reasoning and teaching methods Physics

Full name of Master student: Dinh Van Tu

Supervisor: PhD. Nguyen Anh Thuan

Training institution: University of Science and Education - the University of Da Nang

Abstract

1. Research results

Thesis has studied the following issues:

- Present the theoretical basis for teaching and learning development following applying

knowledge into the practice of pupils in physics teaching, and developing criteria table for assessing

the capacity to apply physics knowledge into practice.

- Survey on the reality of teaching physical problems in the chapter "Geometrical Optics" -

Physics 11 at high schools in Quang Nam Province, propose solutions to enhance the capacity of

applying knowledge into practice through practical problems.

- Proposed 4-step process in building up exercises having practical content. From that, we can

use 13 hands-on exercises in the “Geometrical Optics” chapter at three levels with the aim of

developing the capacity of applying physics knowledge into practice.

- Design two teaching processes in chapter “Geometrical Optics” - Physics 11,

including 3 lessons of new knowledge and 1 teaching of doing exercises, which makes use of

practical content to evaluate the capacity of applying physical knowledge into practice.

- Conduct experimental teaching of two lessons.

- Analyze and evaluate the experimental results that students have exposed, formed and

developed components of the capacity of applying knowledge into practice.

2. The scientific and practical significance of the thesis

- Contribute to specify the theory of the capacity to apply knowledge into practice about the

concept, structure; process in the construction of the physics problems with practical contents based

on the development of the capacity to apply knowledge into practice of students.

- Build physics exercises with practical content and appropriately use in teaching

“Geometrical Optics” chapter- Physics 11 for development the capacity to apply knowledge into

practice.

- Thesis is the useful references for the physics teachers in teaching in the new education

program.

3. Next research thesis

Extend the scope of research for building and using practical exercises to promote the capacity

of applying physics knowledge into practice for the remaining chapters of the physics program at high

school.

Key words: practical physics exercises, capacity to apply physics knowledge into practice,

construction of practical physics problems, Geometrical Optics, criteria for assessing the capacity hoặc

capacity evaluating criteria.

Supervior’s confirmation Master Student

PhD. Nguyen Anh Thuan Dinh Van Tu

V

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Viết đầy đủ

1 BTCNDTT Bài tập có nội dung thực tiễn

2 BTVL Bài tập vật lí

3 DH Dạy học

4 GV Giáo viên

5 HS Học sinh

6 NXB Nhà xuất bản

7 PPDH Phương pháp dạy học

8 SGK Sách giáo khoa

9 THPT Trung học phổ thông

10 TNSP Thực nghiệm sư phạm

11 VDKTKN Vận dụng kiến thức, kĩ năng

VI

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Số hiệu

bảng,

biểu đồ

Tên bảng, biểu đồ Trang

1.1

Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học có phân

mức

8

1.2

Thực trạng sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn của giáo

viên trên các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam 21

1.3

Thực trạng sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn của HS

tại trường trung học phổ thông Tiểu La, Thăng Bình, Quảng Nam 23

2.1 Bảng phân loại bài tập thực tiễn đã xây dựng 35

2.2 Bảng ma trận các bài tập thực tiễn đã xây dựng 36

2.3 Bảng so sánh máy ảnh cơ và máy ảnh kỹ thuật số 77

2.4 Ý tưởng sử dụng các bài tập thực tiễn đã xây dựng 79

3.1 Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu thực nghiệm 95

3.2

Phiếu đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào

thực tiễn của từng HS lớp thực nghiệm

97

3.3

Danh sách HS tiến hành quan sát thực nghiệm tại Trường THPT

Tiểu La – Quảng Nam

102

3.4

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Phan Lâm H qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

hình học” - Vật lí 11

102

3.5

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Phan Lâm H qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

hình học” - Vật lí 11

103

3.6

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Phan Lâm H qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

hình học” - Vật lí 11

103

VII

3.7

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

học” - Vật lí 11

103

3.8

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

học” - Vật lí 11

104

3.9

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

học” - Vật lí 11

104

3.10

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Đinh Gia H2 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

hình học” - Vật lí 11

105

3.11

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Đinh Gia H2 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

hình học” - Vật lí 11

105

3.12

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Đinh Gia H2 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

hình học” - Vật lí 11

106

3.13

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Văn P qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

học” - Vật lí 11

106

3.14

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Văn P qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

học” - Vật lí 11

107

3.15

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Văn P qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

học” - Vật lí 11

107

3.16

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Võ Thị Tuyền P1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần

“Quang hình học” - Vật lí 11

107

VIII

3.17

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Võ Thị Tuyền P1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần

“Quang hình học” - Vật lí 11

108

3.18

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Võ Thị Tuyền P1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần

“Quang hình học” - Vật lí 11

108

3.19

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Ngọc Bảo M qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần

“Quang hình học” - Vật lí 11

109

3.20

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Ngọc Bảo M qua 3 bài tập/tình huống có nội dung thực tiễn

phần “Quang hình học” - Vật lí 11

110

3.21

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Ngọc Bảo M qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần

“Quang hình học” - Vật lí 11

110

IX

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

hình

Tên hình Trang

2.1 Trẻ em tắm trong hồ 37

2.2 Người đúng dưới nước quan sát đáy bể 38

2.3 Ảnh của điểm S dưới đáy ao 38

2.4 Người đứng quan sát đáy bể từ gần ra xa 38

2.5 Xỉa cá 39

2.6 Cáp quang 39

2.7 Góc truyền của tia sáng đi vào sợi quang 40

2.8 Các ứng dụng của sợi quang 40

2.9 Đường truyền tia sáng trong sợi quang 41

2.10 Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra trong sợi quang 42

2.11 Giải pháp “dẫn ánh sáng mặt trời” vào nơi thiếu ánh sáng 42

2.12 Kính mờ được lắp phòng tắm 43

2.13 Các giọt nước đọng trên mắt kính 44

2.14 Ảo ảnh trên sa mạc 45

2.15 Mặt đường loang loáng như có nước 46

2.16 Thuyền "bay" lơ lửng trên mặt biển 46

2.17 Tia sáng bị bẻ cong gây ra ảo ảnh 46

2.18 Ảo ảnh đại dương 47

2.19 Cọc tre ngã bóng xuống hồ nước 48

2.20 Kim cương đã được chế tác 49

2.21 Khai thác kim cương thiên nhiên 50

2.22 Kính tiềm vọng 52

2.23 Kính tiềm vọng dùng lăng kính 53

2.24 Đường truyền của tia sáng qua kính tiềm vọng 53

2.25 Kính lúp 54

2.26

Người thợ sửa đồng hồ dùng kính để quan sát chi tiết nhỏ trong

đồng hồ 55

X

2.27 Hình ảnh quảng cáo kính lúp trên TiKi 55

2.28 Nguyên lí tạo ảnh của kính lúp 56

2.29 Tạo ra lửa từ kính lúp 57

2.30 Tạo ra lửa từ tảng băng 57

2.31 Một số loại kính lúp 58

2.32 Kính cận 59

2.33 Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì 60

2.34 Đo tiêu cự thấu kính hội tụ 60

2.35 Lắp đặt dụng cụ thí nghiệm 61

2.36 Cắm tăm xác định đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ 61

2.37 Đo tiêu cự f của thấu kính hội tụ trên giấy 62

2.38 Cắm tăm xác định đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kì 62

2.39 Đo tiêu cự của thấu kính phân kì trên giấy 63

2.40 Kính hiển vi 63

2.41 Sự tạo ảnh qua kính hiển vi 65

2.42 Ống nhòm 66

2.43 Cấu tạo ống nhòm 67

2.44 Các dụng cụ cần thiết để chế tạo ống nhòm 68

2.45 Mắt 69

2.46 Kính hai tròng 70

2.47 Máy ảnh dùng trong studio thế kỷ 19, có thân xếp để lấy nét 74

2.48 Mô hình máy ảnh đơn giản 75

2.49 Máy ảnh kĩ thuật số Canon EOS 7D Mark II 75

XI

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................I

LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................II

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................V

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ....................................................................... VI

DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................IX

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ

DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CỦA HỌC SINH...........6

1.1. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng..............................................................6

1.1.1. Khái niệm năng lực ...................................................................................6

1.1.2. Các năng lực trong dạy học vật lí..............................................................7

1.1.3. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng......................................7

1.1.4. Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: ................................8

1.2. Bài tập vật lí......................................................................................................9

1.2.1. Khái niệm bài tập vật lí ...........................................................................10

1.2.2. Phân loại bài tập vật lí .............................................................................10

1.3. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn.................................................................11

1.3.1. Khái niệm ................................................................................................11

1.3.2. Phân loại bài tập thực tiễn .......................................................................12

1.3.3. Phương pháp giải bài tập vật lí có nội dung thực tiễn.............................14

1.4. Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn .........................................................15

1.4.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn................................15

1.4.2. Các bước xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn ...................................16

1.5. Sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận

dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh ........................................................18

1.5.1. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn.....................................................18

XII

1.5.2. Các bước sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển

năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh...............................20

1.6. Thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

hình học”- Vật lí 11 trong dạy học vật lí ở một số trường THPT Quảng Nam hiện

nay .........................................................................................................................21

1.6.1. Đối tượng và phương pháp khảo sát........................................................21

1.6.2. Kết quả điều tra .......................................................................................21

1.7. Kết luận chương 1 ..........................................................................................27

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC

TIỄN PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CỦA HỌC SINH

...................................................................................................................................28

2.1. Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11....................................28

2.2. Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” – Vật lí 11 31

2.3. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần “Quang hình học” -

Vật lí 11 .................................................................................................................78

2.3.1. Ý tưởng sử dụng từng bài tập có nội dung thực tiễn ...............................79

2.3.2. Thiết kế một số tiến trình dạy học cụ thể ................................................80

2.4. Kết luận chương 2 ..........................................................................................93

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..........................................................95

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .....................................................................95

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ...................................................................................95

3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm....................................................................95

3.4. Thời gian thực nghiệm sư phạm.....................................................................96

3.5. Nội dung thực nghiệm....................................................................................96

3.6. Chuẩn bị cho thực nghiệm..............................................................................96

3.7. Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn

trong thực nghiệm sư phạm...................................................................................97

3.8. Kết quả thực nghiệm sư phạm........................................................................98

XIII

3.8.1. Phân tích diễn biến thực nghiệm và đánh giá định tính ..........................98

3.8.2. Đánh giá định lượng ..............................................................................101

3.9. Kết luận chương 3 ........................................................................................110

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................112

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................114

PHỤ LỤC ................................................................................................................. PL1

PHỤ LỤC 1: BẢNG THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC

VẬT LÍ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

ĐÃ HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HS VÀ KẾT QUẢ ........................................PL1

PHỤ LỤC 2. BẢNG THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HS VỀ VIỆC HỌC TẬP VẬT

LÍ, NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VẬT LÍ VÀO THỰC

TIỄN VÀ KẾT QUẢ..............................................................................................PL4

PHỤ LỤC 3. PHIẾU HỌC TẬP 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 VÀ PHIẾU TRỢ GIÚP CỦA

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”

................................................................................................................................PL6

PHỤ LỤC 4. HOẠT ĐỘNG 2.1; HOẠT ĐỘNG 2.2 VÀ HOẠT ĐỘNG 2.3 CỦA

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”

..............................................................................................................................PL14

PHỤ LỤC 5. PHIẾU HỌC TẬP TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “BÀI TẬP

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” .........................................PL24

PHỤ LỤC 6. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI TẬP

1 (NHỮNG NGƯỜI ĐI TẮM THIẾU KINH NGHIỆM) TRONG TIẾN TRÌNH

DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” ....................PL27

PHỤ LỤC 7. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI TẬP

2 (CÁP QUANG) TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG,

PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”...................................................................................PL29

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!