Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây Dựng Kế Hoạch Tổ Chức Và Chỉ Đạo Kỹ Thuật Sấy Gỗ Cho Công Ty Tnhh Phú Đạt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1
Chƣơng 1..............................................................................................................2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................2
1.1. Khái quát vấn đề nghiên cứu.....................................................................2
1.2. Tính cấp thiết của đề tài. ...........................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................3
1.4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................3
1.5. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................3
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................3
Chƣơng 2..............................................................................................................4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................................4
2.1. Đặc điểm chung về công nghệ sấy. ...........................................................4
2.1.1. Quy trình sấy gỗ..................................................................................4
2.1.2. Chất lƣợng gỗ sấy. ..............................................................................6
2.1.3. Phân cấp chất lƣợng gỗ sấy...............................................................11
2.2. Cơ sở lập kế hoạch sấy gỗ.......................................................................12
2.2.1. Khái niệm và những nội dung cơ bản của kế hoạch sản xuất trong
doanh nghiệp...............................................................................................12
2.2.2. Lập kế hoạch sấy gỗ..........................................................................13
2.3. Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch sấy gỗ trong doanh nghiệp. ............14
2.4. Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp chế biến lâm sản. ........................14
2.4.1. Khái niệm về tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp..........................14
2.4.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. ..15
2.4.3. Các nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. .....................15
2.4.4. Nội dung của công tác tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. ..........17
2.4.5. Kết cấu quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. ...............................17
2.4.6. Các cấp sản xuất trong doanh nghiệp. ..............................................18
2.4.7. Các phƣơng pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp...................18
2.4.8. Chu kỳ sản xuất.................................................................................20
Chƣơng 3............................................................................................................22
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................22
3.1. Tìm hiểu chung về công ty......................................................................22
3.1.1. Vị trí địa lý và khí hậu thủy văn. ......................................................22
3.1.2. Lịch sử của công ty. ..........................................................................23
3.1.3. Sơ đồ các bƣớc thực hiện..................................................................23
3. 2. Tình hình tổ chức sản xuất của công ty..................................................24
3.3. Khảo sát và đánh giá công tác tổ chức sấy gỗ tại công ty......................26
3.3.1. Khảo sát, đánh giá về nguyên, nhiên liệu. .......................................26
3.3.2. Khảo sát, đánh giá lò sấy và thiết bị. ................................................30
3.4.3. Khảo sát quá trình công nghệ và tổ chức sấy gỗ của công ty...........34
3.5.1. Khảo sát, đánh giá quản lý và vận hành lò sấy.................................44
3.5.2. Công tác lập kế hoạch sấy gỗ tại công ty.........................................44
3.5.3. Kiểm tra chất lƣợng gỗ sấy..............................................................44
3.6. Lập kế hoạch tổ chức và chỉ đạo kỹ thuật sấy gỗ cho công ty................47
3.6.1. Kế hoạch về nguyên liệu...................................................................48
3.6.2. Kế hoạch về công nghệ.....................................................................50
3.6.3. Kế hoạch về tổ chức sản xuất. ..........................................................58
3.7. Tính toán chi phí sấy. ..............................................................................61
3.7.1. Chi phí cố định..................................................................................62
3.7.2. Chi phí thay đổi theo thời gian mẻ sấy. ............................................63
3.7.3. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị...................................................64
3.7.4. Chi phí cho 1 m3
. ..............................................................................65
3.8. Những hiệu quả đạt đƣợc khi xây dựng kế hoạch sấy gỗ. ......................65
3.8.1. Hiệu quả về mặt tổ chức. ..................................................................65
3.8.2. Hiệu quả về mặt kỹ thuật – công nghệ .............................................66
3.8.3. Hiệu quả kinh tế. ...............................................................................67
3.8.4. Về mặt an toàn môi trƣờng – con ngƣời...........................................67
Chƣơng 4............................................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................68
4.1. KẾT LUẬN................................................................................................68
4.2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................68
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Định mức các chỉ tiêu chất lƣợng gỗ sấy. .........................................11
Bảng 2.2. Các phƣơng pháp tổ chức sản xuất theo không gian.........................19
Bảng 2.3. Các phƣơng pháp tổ chức sản xuất theo thời gian. ...........................19
Bảng 3.1.Quy cách kích thƣớc nguyên liệu của công ty. ..................................27
Bảng 3.2. Chế độ sấy cho lò sấy tự động...........................................................37
Bảng 3.3. Mẫu ghi nhật ký lò sấy của công ty...................................................39
Bảng 3.4. Tổ chức nhân lực khâu sấy...............................................................43
Bảng 3.5. Kết quả đo độ ẩm gỗ sấy trƣớc khi ra lò ...........................................45
Bảng 3.6. Danh sách công việc chuẩn bị sấy gỗ................................................47
Bảng 3.7. Nội dung kiểm tra máy móc thiết bị trƣớc khi sấy. ..........................53
Bảng 3.8. Chế độ sấy cho lò sấy tự động...........................................................54
Bảng 3.9. Chế độ sấy cho lò tự động.................................................................55
Bảng 3.10. Tổ chức lao động trong khâu sấy gỗ cho công ty. ..........................58
Bảng 3.11. Chi phí cố định toàn mẻ sấy............................................................63
Bảng 3.12. Lƣợng điện tiêu thụ trong ngày.......................................................63
Bảng 3.13. Chi phí thay đổi theo thời gian........................................................64
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình sấy gỗ ..............................................................................................4
Hình 2.2. Mẫu kiểm tra kiểm tra chênh lệch ẩm theo chiều dày ván........................................7
Hình 2.3. Hình dạng kích thƣớc mẫu răng lƣợc kiểm tra sự tồn tại của ứng suất trong gỗ sau
khi sấy. ......................................................................................................................................9
Hình 2.4a. Hình dạng mẫu răng lƣợc của thanh có chiều dày t < 32mm khi để ngoài môi
trƣờng 24h...............................................................................................................................10
Hình 2.4b. Hình dạng răng lƣợc của thanh có chiều dày t > 32mm Sau khi để ngoài môi
trƣờng......................................................................................................................................10
Hình 3.1. Sơ đồ các bƣớc thực hiện........................................................................................23
Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty .............................................................24
Hình 3.3. Một số khuyết tật nguyên liệu của công ty .............................................................28
Hình 3.4. Các palet xếp vẫn chƣa đạt yêu cầu của công ty.....................................................41
Hình 3.5. Sơ đồ tổ chức sấy gỗ của nhà máy..........................................................................42
Hình 3.7. Các khuyết tật gỗ còn tồn tại sau sấy......................................................................46
Hình 3.8. Sơ đồ phân loại nguyên liệu trƣớc khi sấy..............................................................49
Hình 3.9. Sơ đồ xếp đống gỗ bằng palet.................................................................................52
Hình 3.10. Máy trâm kim DELMHORST ( J – 2000, 33405)................................................56
Hình 3.11. Mô hình tổ chức nhân sự khâu sấy. ......................................................................58
Hình 3.12. Sơ đồ tổ chức sấy gỗ cho công ty. ........................................................................60
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm trở lại đây khi nền kinh tế đang ngày càng phát triển,
cùng với đó thì nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần của con ngƣời đòi hỏi
ngày càng cao.Ngày nay, xã hội luôn hƣớng tới sử dụng những vật dụng thân
thiện với con ngƣời và môi trƣờng. Trong đó chúng ta phải kể đến các mặt
hàng từ vật liệu gỗ mang lại. Gỗ có rất nhiều ƣu điểm đó là thân thiện với môi
trƣờng, dễ gia công chế biến…vv và ƣu điểm lớn nhất của nó là có khả năng
tái tạo đƣợc. Tuy nhiên gỗ cũng có những nhƣợc điểm đó là tính ổn định kích
thƣớc kém do gỗ có khả năng hút, nhả ẩm, dễ bị vi sinh vật hại gỗ xâm nhập
và phá hoại, tính chất cơ lý chƣa cao.
Vậy để khắc phục và hạn chế bớt những nhƣợc điểm đó thì sấy gỗ trƣớc
khi đƣa vào gia công chế biến là một khâu không thể thiếu trong ngành chế
biến lâm sản. Sấy gỗ liên quan đến nhiều khâu, thời gian sấy tƣơng đối dài nên
vấn đề đặt ra là làm sao phải quản lý tốt từng khâu có hiệu quả, đồng thời khắc
phục đƣợc tình trạng thất thoát, lãng phí nguyên liệu trƣớc và sau quá trình sấy,
hạ giá thành sản phẩm và tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Để giải quyết vấn đề nói trên, công cụ hữu hiệu và đắc lực nhất là mỗi
doanh nghiệp chế biến lâm sản nói chung và các cơ sở sấy gỗ nói riêng, để bắt
đầu quá trình sản xuất thì trƣớc tiên cần xây dựng một hệ thống hoạch định sản
sản xuất.
Xuất phát từ thực tiễn đó, đƣợc sự cho phép của khoa Chế biến lâm sản
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, với sự giúp đỡ của công ty TNHH Phú Đạt tôi đã
tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài là: “ Xây dựng kế
hoạch tổ chức và chỉ đạo kỹ thuật sấy gỗ cho công ty TNHH Phú Đạt”
2
Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát vấn đề nghiên cứu
Để bắt đầu quá trình sản xuất, trƣớc tiên chúng ta cần xây dựng hệ thống
hoạch định sản xuất bao gồm: hoạch định tổng hợp (aggregate planning) và lịch
trình sản xuất chính (master production scheduling). Hoạch định tổng hợp là
quá trình lập kế hoạch sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý vào quá trình sản
xuất ra các sản phẩm hoặc dịch vụ đảm bảo cực tiểu hoá toàn bộ chi phí có liên
quan đến chƣơng trình sản xuất độc lập. Lịch trình sản xuất chính (MPS) là một
kế hoạch để sản xuất cụ thể, chi tiết đến từng loại sản phẩm và khi đuợc lập kế
hoạch thì kế hoạch cho từng tuần một, nó cho biết bao nhiêu lƣợng hàng hóa
đƣợc sản xuất và khi nào thì đƣợc sản xuất xong. Trong công tác sấy gỗ cũng
vậy, gỗ sấy cũng rất đa dạng về quy cách kích thƣớc, độ ẩm ban đầu cũng nhƣ
yêu cầu về độ ẩm cuối, thời gian hoàn thiện mẻ sấy để phục vụ kịp thời cho
những khâu sản xuất sau là khác nhau.
Qua đó, yêu cầu về xây dựng một kế hoạch sấy gỗ trƣớc khi đƣa gỗ vào
sấy là rất quan trọng và cần thiết, nó giúp cho mỗi doanh nghiệp chúng ta có
đƣợc những thuận lợi trong suốt quá trình thực hiện công việc.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài.
- Hiện nay khi nhu cầu sử dụng các sản phẩm phẩm nội, ngoại thất từ
nguyên liệu gỗ ngày càng tăng cùng với đó là sự đòi hỏi về mặt chất lƣợng mẫu
mã của các sản phẩm đó cũng khắt khe hơn. Vậy để có đƣợc những sản phẩm
từ nguyên liệu gỗ đạt yêu cầu thì sấy gỗ là một khâu không thể thiếu trong
ngành chế biến lâm sản.
- Sấy gỗ là một khâu quan trọng nó có ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng sản
phẩm. Vậy đối với mỗi cơ sở sản xuất sấy gỗ để đảm bảo cả đƣợc về mặt năng
suất và chất lƣợng gỗ sấy thì công tác lập kế sấy gỗ là vô cùng cần thiết. Việc
lập kế hoạch trƣớc khi tiến hành đi vào sản xuất sẽ giúp cho chúng ta có sự