Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xây dựng công cụ chuẩn hóa dữ liệu câu hỏi cho hệ thống LMS Moodle
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG
ĐÀO TRUNG TÁ
XÂY DỰNG CÔNG CỤ CHUẨN HÓA DỮ LIỆU
CÂU HỎI CHO HỆ THỐNG LMS MOODLE
Chuyên ngành : Khoa học máy tính
Mã số : 60 48 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Đào Trung Tá, học viên cao học khóa K10, chuyên ngành Khoa
học máy tính. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Xây dựng công cụ chuẩn hóa
dữ liệu câu hỏi cho hệ thống LMS Moodle” là công trình nghiên cứu của tôi
thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Việt Anh. Mọi tham khảo dùng
trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm
quy chế đào tạo hay gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Học viên
Đào Trung Tá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
MỤC LỤC
Phần mở đầu...................................................................................................... 5
1. Đặt vấn đề.................................................................................................. 5
2. Mục đích đề tài.......................................................................................... 6
3. Mục tiêu cụ thể:......................................................................................... 6
4. Bố cục luận văn......................................................................................... 7
Chương 1. Tổng quan........................................................................................ 8
1.1. Tổng quan về Elearning và Moodle....................................................... 8
1.1.1. Tổng quan về Elearning.............................................................. 8
1.1.2. Ưu điểm của e-learning .............................................................. 8
1.2. Tổng quan về Moodle ............................................................................ 9
1.2.1. Tổng quan về Moodle.................................................................. 9
1.2.2. Những ưu điểm khi chọn Moodle.............................................. 11
1.2.2.1. Mã nguồn mở và miễn phí...................................................... 11
1.2.2.2. Nguyên lý giáo dục của Moodle............................................. 11
1.2.2.3. Cộng đồng .............................................................................. 13
1.2.2.4. Các chức năng chính Moodle có thể hỗ trợ........................... 13
1.3. Quiz trong Moodle ............................................................................... 20
1.3.1. Các thiết lập cho mô-đun đề thi.................................................... 20
1.3.2. Tạo một đề thi................................................................................ 22
Chương 2: Các dạng chuẩn câu hỏi ................................................................ 24
2.1. Chuẩn câu hỏi dạng GIFT.................................................................... 24
2.1.1. Tổng quan...................................................................................... 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
2.1.2. Bảng các ký tự............................................................................... 24
2.1.3. Định dạng chung cho mỗi câu hỏi. ............................................... 25
2.1.4. Các dạng câu hỏi .......................................................................... 26
2.1.4.1. Câu hỏi đa lựa chọn................................................................... 26
2.1.4.2. Câu hỏi đa lựa chọn với nhiều câu trả lời đúng........................ 27
2.1.4.3. Câu hỏi dạng đúng - sai............................................................ 27
2.1.4.4. Câu hỏi trả lời ngắn................................................................... 28
2.1.4.5. Câu hỏi ghép đôi........................................................................ 28
2.1.4.6. Câu hỏi điền từ vào chỗ trống ................................................... 29
2.1.4.7. Câu hỏi số học............................................................................ 29
2.1.4.8. Câu hỏi dạng bài luận................................................................ 29
2.1.5. Các thành phần khác ......................................................................... 29
2.1.5.1. Ký tự đặc biệt ............................................................................. 29
2.1.5.2. Xác định thư mục lưu câu hỏi .................................................... 29
2.1.5.3. Thêm hình ảnh vào câu hỏi........................................................ 32
2.2. Định dạng Moodle XML...................................................................... 33
2.2.1. Cấu trúc của file XML ...................................................................... 33
2.2.2. Một số dạng câu hỏi.......................................................................... 35
2.2.2.1. Câu hỏi đa lựa chọn........................................................................ 35
2.2.2.2. Câu hỏi đúng/sai............................................................................. 36
2.2.2.3. Câu hỏi trả lời ngắn........................................................................ 37
2.2.2.4. Câu hỏi số học................................................................................ 37
2.2.2.5. Câu hỏi so khớp.............................................................................. 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
2.2.2.6. Câu hỏi luận (essay)....................................................................... 39
Chương 3: Chương trình thực nghiệm............................................................ 39
3.1. Bài toán ................................................................................................ 39
3.2. Chương trình ........................................................................................ 41
3.2.1. Phân tích, thiết kế.......................................................................... 41
3.2.1.1. Quy trình tạo công cụ............................................................. 41
3.2.1.2. Xác định yêu cầu .................................................................... 44
3.2.1.3. Xác định dạng file của câu hỏi .............................................. 44
3.2.1.4. Hoàn thành công cụ ............................................................... 45
3.2.1.5. Ưu điểm của công cụ.............................................................. 55
3.3. Cài đặt thử nghiệm............................................................................... 57
3.3.1. Cách upload câu hỏi lên hệ thống. ............................................... 57
3.3.2. Cách tạo một khóa học trong Moodle........................................... 58
Phần kết luận ................................................................................................... 62
1. Các kết quả đã đạt được .......................................................................... 62
2. Khả năng mở rộng................................................................................... 63
3. Kết luận ................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6
Phần mở đầu
1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, sự phát triển không ngừng của Công nghệ
thông tin nói chung và Internet nói riêng đã mang lại những thay đổi đáng kể
trong cuộc sống. Internet đã thật sự là môi trường thông tin liên kết mọi người trên
toàn thế giới gần lại với nhau, cùng chia sẻ những vấn đề mang tính toàn cầu.
Những thành tựu của Công nghệ thông tin và truyền thông đã góp phần
quan trọng việc thay đổi tư duy dạy và học. Việc áp dụng E-learning trong
dạy học là một nhu cầu và đòi hỏi cao đối với thời đại ngày nay. Một mặt cần
tránh lạm dụng thành tựu của CNTT&TT trong đổi mới phương thức đào tạo,
các thày cô giáo áp dụng tối đa các thành tự của CNTT&TT trong việc nâng
cao chất lượng dạy học, hội nhập khu vực và thế giới.
Tận dụng môi trường Internet, xu hướng phát triển của các phần mềm
hiện nay là xây dựng các ứng dụng có khả năng chia sẻ cao, vận hành không
phụ thuộc vào vị trí địa lý cũng như hệ điều hành, tạo điều kiện cho mọi
người trao đổi, tìm kiếm thông tin, học tập một cách dễ dàng và thuận tiện.
Elearning là một trong những ứng dụng điển hình dựa trên Wed và Internet.
Việc học không chỉ bó cụm cho học sinh, sinh viên ở các trường học mà dành cho
tất cả mọi người, không kể tuổi tác, không có điều kiện trực tiếp đến trường...
Hiện nay trên thế giới có nhiều trường đại học đã xây dựng cho mình
một hệ thống e-learning hoàn chỉnh và hoạt động với kết quả tốt, ở Việt Nam,
có một số trường đại học đã triển khai hệ thống e-learning, tuy nhiên việc áp
dụng một số hệ thống để xây dựng các cua học tập và việc tạo các đề thi trên hệ
thống phục vụ cho các lớp học còn gặp nhiều khó khăn. Trong việc tạo lập các
khóa học tập trực tuyến trên mạng thì việc tạo ra các bài thi, kiểm tra sau các