Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định mức độ ung thư vú thông qua ảnh chụp X- Ray bằng phương pháp phát triển vùng ảnh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN XUÂN THIÊN
XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ UNG THƯ VÚ
THÔNG QUA ẢNH CHỤP X-RAY
BẰNG PHƯƠNG PHÁP
PHÁT TRIỂN VÙNG ẢNH
Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH
Mã chuyên ngành: 60480101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
2
3
4
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Xuân Thiên MSHV:15001231
Ngày, tháng, năm sinh: 21/02/1992 Nơi sinh: Bình Thuận
Chuyên ngành: Khoa học Máy tính Mã chuyên ngành: 60480101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Xác định mức độ ung thư vú thông qua ảnh chụp X-ray bằng phương pháp phát triển
vùng ảnh
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu các giai đoạn của bệnh ung thư vú [1][2] và hình ảnh chụp X-ray vùng
vú [3].
Nghiên cứu lý thuyết Ngưỡng phương sai [4][5][6], Độ trải giữa [7], phương pháp
Wrap [8][9] và thuật toán Rừng ngẫu nhiên [10].
Kết hợp lý thuyết Ngưỡng phương sai, Độ trải giữa, phương pháp Wrap và thuật toán
Rừng ngẫu nhiên vào xử lý và phân tích ảnh chụp X-ray vùng vú để xác định mức độ
ung thư là “lành tính” hoặc “ác tính”.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 3441/QĐ-ĐHCN ngày 26/12/2017
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 17/09/2019
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Anh Tuấn
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TS. Trần Anh Tuấn
TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp
ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Trần Anh Tuấn, trường Đại học Khoa học
Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ Thông tin
nói riêng đã truyền đạt kiến thức mới, giúp tôi có được cơ sở lý thuyết vững vàng và
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè luôn tạo điều kiện, quan tâm giúp
đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận văn trình bày phương pháp trích xuất những vùng được đánh giá là nghi ngờ
khả năng có bệnh (“lành tính” hoặc “ác tính”) từ ảnh chụp X-ray dựa trên cơ sở lý
thuyết Ngưỡng phương sai kết hợp lý thuyết Độ trải giữa. Sau đó, luận văn trích xuất
những thông tin từ vùng có được (vùng nghi ngờ khả năng có bệnh) như: mean, min,
max, standard deviation, area, ... tạo thành tập hợp các đặc trưng cho những vùng đó.
Tiếp theo, luận văn sử dụng phương pháp Wrap để loại bỏ những đặc trưng có mức
độ đại diện cho đối tượng là thấp (quá trình khử nhiễu). Cuối cùng, luận văn sử dụng
thuật toán máy học Rừng ngẫu nhiên để huấn luyện trên tập dữ liệu huấn luyện và dự
đoán kết quả là “lành tính” hoặc “ác tính” trên tập dữ liệu kiểm tra.
Tập hợp các bước trên sẽ giúp đỡ các bác sĩ trong việc chuẩn đoán mức độ bệnh liên
quan đến ung thư vú.
iii
ABSTRACT
The thesis presents a method of extracting areas considered to be suspected of having
the disease ("benign" or "malignant") from X-ray images based on the theory of
Variance Threshold combining the theory of Interquartile Range. The dissertation
then extracted information from the acquired area (the area suspected of having the
disease) such as mean, min, max, standard deviation, area, ... to form a set of
characteristics for those regions. Next, the thesis uses the Wrap method to eliminate
features that have a low level of representation of the object (noise reduction process).
Finally, use the Random Forest machine-learning algorithm to train on the training
data set and make predictions of "benign" or "malignant" on the testing data set.
The above set of steps will help doctors in diagnosing the level of disease related to
breast cancer.