Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thất bại của công tác quản lý các bên liên quan trong các dự án trường học được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách của Thành Phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
__________________________________________
TÔ ĐÌNH CHƯƠNG
XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CÁC DỰ ÁN TRƯỜNG
HỌC ĐƯỢC ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
TP. Hồ Chí Minh - năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
__________________________________________
TÔ ĐÌNH CHƯƠNG
XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CÁC DỰ ÁN TRƯỜNG
HỌC ĐƯỢC ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
MSCN : 60580208
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LƯU TRƯỜNG VĂN
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lưu Trường Văn
Cán bộ chấm nhận xét 1:. ................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2: ................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Mở TP. HCM,
ngày tháng năm 201
Thành phần Hội đồng đánh giá đề cương luận văn thạc sĩ gồm:
..............................................................................................1.
..............................................................................................2.
..............................................................................................3.
..............................................................................................4.
..............................................................................................5.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Nhận dạng các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự
thất bại của công tác quản lý CBLQ trong các dự án trường học có nguồn vốn từ ngân
sách Thành phố” là nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 9 năm 2018
TÔ ĐÌNH CHƯƠNG
ii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lưu Trường Văn
đã giúp tôi định hướng về đề tài, luôn tận tình hướng dẫn và truyền đạt nhiều kiến thức
quý báu trong thời gian thực hiện Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại Học Mở TPHCM và khoa Xây
Dựng đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành tốt công
việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cảm ơn bạn bè và người thân, những người đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và
động viên tôi trong quá trình hoàn thành Luận văn này.
Dù đã cố gắng để hoàn thành Luận văn thạc sĩ trong thời gian quy định, xong sẽ
không thể tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
của quý thầy cô để Luận văn thạc sĩ thêm hoàn thiện.
Xin trân trọng cảm ơn.
Tp. HCM, ngày tháng 9 năm 2018
Tô Đình Chương
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Quản lý các bên liên quan (CBLQ) là một quá trình nhằm tối đa hóa các
bên liên quan đầu vào tích cực và giảm thiểu bất kỳ tác động bất lợi hoặc tiêu
cực (Bourne và Walker, 2005). Hay quản lý CBLQ là hoạt động điều tiết giữa mục
tiêu của dự án với mục tiêu, nhu cầu của CBLQ, theo đó, sẽ tăng khả năng thành công
cho dự án (Eskerod & Jepsen, 2013). Theo đó, mục tiêu của nghiên cứu xác định được
các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thất bại của công tác quản lý CBLQ trong các
công trình trường học có nguồn vốn ngân sách Thành phố nhằm đưa ra được các
khuyến nghị để cải thiện và nâng cao sự thành công của việc quản lý CBLQ.
Dựa vào tổng quan các nghiên cứu đi trước và ý kiến của các chuyên gia hoạt
động lâu năm trong lĩnh vực xây dựng, nghiên cứu đã đưa ra được 23 nhân tố quan
trọng ảnh hưởng đến sự thất bại của công tác quản lý CBLQ trong các công trình
trường học có nguồn vốn từ ngân sách Thành phố.
Từ 23 nhân tố trên, xếp hạng các nhân tố độc lập theo Mean xác định được 05
nhân tố xếp hạng đầu. Sau đó kiểm định độ tin cậy của thang đo còn lại 20 nhân tố, tiến
hành phân tích nhân tố khám phá EFA đối với 20 nhân tố trên xác định còn 17 biến
được nhóm thành 5 thành tố.
Tiếp theo phân tích mô hình hồi quy nhằm kiểm định các giả thiết của mô hình và
xác định hướng tác động của các thành tố trong mô hình. Từ kết quả phân tích EFA và
hồi quy, ta có được mô hình điều chỉnh như. Từ mô hình điều chỉnh đưa ra được các
khuyến nghị để cải thiện và nâng cao sự thành công của việc quản lý CBLQ.
1
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN........................................................................................... iii
MỤC LỤC...................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................6
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................7
1.1 Đặt vấn đề .........................................................................................................7
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu ............................................................................8
1.3 Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................9
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ...................................................................9
1.5 Đóng góp của luận văn...................................................................................10
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN....................................................................................11
2.1 Các khái niệm .................................................................................................11
2.1.1 Các bên liên quan (CBLQ) của dự án...................................................11
2.1.2 Tình hình nghiên cứu CBLQ trên thế giới ...........................................14
2.1.3 Phân loại CBLQ ......................................................................................17
2.1.4 Quản lý CBLQ.........................................................................................19
2.1.5 Mục tiêu quản lý CBLQ .........................................................................19
a. Xác định CBLQ (Identify StakehoXáclders).........................................19
b. Lập kế hoạch quản lý CBLQ (Plan Stakeholder Management) .........19
c. Quản lý sự can dự của CBLQ (Manage Stakeholder Engagement)....19
d. Kiểm soát sự can dự của CBLQ (Control Stakeholder Engagement) 20
2.1.6 Phân tích CBLQ......................................................................................20
2.1.7 Quan hệ giữa CBLQ ...............................................................................21
2.1.8 Trao đổi thông tin trong dự án ..............................................................22
2.1.9 Nhu cầu ràng buộc của CBLQ...............................................................22
2
2.2 Tổng quan các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thất bại của quản lý
CBLQ trong các dự án.........................................................................................23
2.2.1 Quản lý CBLQ với các trách nhiệm xã hội...........................................26
2.2.2 Chưa duy trì và xúc tiến các mối quan hệ với CBLQ..........................27
2.2.3 Chưa duy trì trao đổi thông tin với CBLQ...........................................28
2.2.4 Giao tiếp kém với CBLQ........................................................................28
2.2.5 CBLQ chưa xây dựng các chiến lược phù hợp cho dự án...................29
2.2.6 Chưa đánh giá và phân tích CBLQ.......................................................29
2.2.7 Chưa xác định chính xác CBLQ............................................................30
2.2.8 Chưa nhận thức được lợi ích của CBLQ khi tham gia vào dự án......31
2.2.9 Chưa xem xét đến nhu cầu và ràng buộc của CBLQ vào dự án ........33
2.2.10 Chưa đánh giá được quyền lực và ảnh hưởng của CBLQ................33
2.2.11 Năng lực kém của CBLQ tham gia vào dự án....................................35
2.2.12 CBLQ không chia sẻ quyền lực và nguồn lực trong dự án ...............36
2.2.13 Các xung đột của CBLQ.......................................................................36
2.2.14 Không quan tâm đến sự hỗ trợ của các cơ quan có thẩm quyền......37
2.2.15 Chưa đánh giá các thuộc tính của CBLQ...........................................38
2.2.16 CBLQ chưa quan tâm đến phương tiện truyền thông ......................39
2.2.17 CBLQ tập trung quá nhiều vào việc đánh giá rủi ro của dự án.......39
2.2.18 Chưa có niềm tin giữa CBLQ trong dự án .........................................40
2.2.19 Đánh đổi rủi ro với hiệu quả mong đợi của CBLQ ...........................40
2.2.20 Tập trung quá nhiều vào cách tiếp cận CBLQ...................................41
2.2.21 Sự thay đổi CBLQ trong suốt vòng đời dự án....................................41
2.2.22 Chưa xác định rõ ràng mục tiêu của dự án ........................................42
2.2.23 Chưa có phương pháp và công cụ sẵn có về CBLQ...........................42
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................43
3.1 Quy trình nghiên cứu.....................................................................................43
3.2 Quy trình thu thập dữ liệu ............................................................................43
3.3 Mô hình nghiên cứu sơ bộ .............................................................................44
3
3.4 Nội dung bảng câu hỏi ...................................................................................45
3.4.1 Phần mở đầu............................................................................................45
3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng...........................................................................45
3.5 Xác định kích thước mẫu ..............................................................................48
3.6 Các công cụ nghiên cứu .................................................................................48
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN....................................50
4.1 Xếp hạng theo Mean ......................................................................................50
4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo...............................................................54
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................57
4.4 Kết quả phân tích hồi quy .............................................................................66
4.5 Thống kê mô tả...............................................................................................69
4.5.1 Vai trò khi tham gia dự án .....................................................................69
4.5.2 Thời gian công tác trong quá trình xây dựng.......................................70
4.5.3 Tổng mức đầu tư dự án xây dựng công khi tham gia..........................70
4.5.4 Chức vụ trong đơn vị công tác hiện tại .................................................71
4.5.5 Đánh giá về tầm quan trọng của việc quản lý CBLQ trong dự án xây
dựng...................................................................................................................72
4.5.6 Mức độ quan tâm của cơ quan về vấn đề quản lý CBLQ ...................72
4.6 Đưa ra các khuyến nghị để cải thiện và nâng cao sự thành công của QL
CBLQ ....................................................................................................................73
4.6.1 Bảng câu hỏi và thang đo cho các khuyến nghị....................................73
4.6.2 Thông tin cá nhân khảo sát....................................................................76
4.6.3 Tổng mức đầu tư dự án xây dựng công khi tham gia..........................77
4.6.4 Trình độ học vấn người tham gia khảo sát...........................................78
4.6.5 Vai trò của Anh/chị trong đơn vị hiện đang công tác..........................78
4.6.6 Xếp hạng các khuyến nghị theo Mean ..................................................79
4.6.7 Xếp hạng Các giải pháp theo Mean Tổng hợp (MeanTH)..................80
4.6.8 Phân tích 4 khuyến nghị cao nhất theo Mean tổng hợp ......................82
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................85
4
5.1 Kết luận...........................................................................................................85
5.2 Khuyến nghị....................................................................................................86
5.3 Những hạn chế của luận văn.........................................................................87
5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo..........................................................................87
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC .................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................89
PHỤ LỤC..................................................................................................................93