Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Xác định các bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô vùng biển sơn chà hải vân, tỉnh thừa thiên huế
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Xác định các bãi đẻ của nhóm cá rạn san hô vùng
biển Sơn Chà - Hải Vân, tỉnh Thừa Thiên Huế
Đặng Đỗ Hùng Việt
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Quân
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Khái quát về các yếu tố tự nhiên và môi trường như : chỉ thị sinh học , địa
hình đáy, hiện trạng rạn san hô , rong biển , đôṇ g vâṭ đáy , dòng chảy, nhiệt độ nước
biển, độ muối, độ trong suốt, mùa vụ,… có liên quan đến sự hình thành các bãi đẻ
của cá rạn san hô (RSH). Nghiên cứu tập tính sinh học sinh sản của các nhóm cá
rạn san hô tại các bãi đẻ - nhân tố đóng vai trò quyết định đến sự duy trì các bãi đẻ
và bổ sung nguồn ấu trùng cho các rạn san hô lân cận. Nghiên cứu các tác nhân con
người và tự nhiên gây tác động tiêu cực đến sự tồn tại của các bãi đẻ thông qua việc
phân tích các hoạt động khai thác và đánh bắt tại các bãi đẻ cũng như các yếu tố
môi trường tự nhiên gây bất lợi đến sự hình thành các bãi đẻ. Đề xuất một số giải
pháp quản lý các bãi đẻ của cá rạn san hô nhằm phát triển bền vững nguồn lợi cá
RSH
Keywords: Sinh thái học; Sinh thái học biển; Bãi đẻ; Cá rạn san hô; Biển Sơn Chà
Content
MỞ ĐẦU
Việt Nam cú khoảng 1.300 km2
rạn san hụ được phõn bố rộng rói từ Bắc tới Nam,
với diện tớch lớn nhất và tớnh đa dạng sinh học cao ở miền Trung và miền Nam. Cỏc
nghiờn cứu của Việt Nam về san hụ đó ghi nhận gần 400 loài san hụ tạo rạn tại vựng
Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận và Cụn Đảo, mỗi nơi cú hơn 300 loài [22]. Với đặc điểm
địa lý nằm liền kề tam giỏc trung tõm đa dạng sinh học san hụ của thế giới (Philippin,
Inđụnờxia, Đụng Timo, Malaixia, Papua New Guinea, đảo Solomon) Việt Nam cú tới
90% số loài san hụ cứng thuộc vựng Ấn Độ-Thỏi Bỡnh Dương và là khu vực cú nhiều
loài san hụ mềm thuộc giống Alcyonaria nhất trong vựng Tõy Ấn Độ-Thỏi Bỡnh
Dương. Theo cỏc nhà khoa học, với số loài san hụ đó được phỏt hiện, cú thể khẳng định
nhúm cỏc loài san hụ của Việt Nam vào loại đa dạng nhất thế giới [22].
Sự đa dạng trong cấu trỳc RSH và cỏc tiểu sinh cảnh do san hụ tạo ra chớnh là yếu tố
chi phối tớnh đa dạng nhúm cỏ RSH sống trong vựng biển này. Ở Việt Nam, cỏ khai
thỏc được từ cỏc RSH ven bờ và quanh cỏc đảo cú san hụ phõn bố khụng chỉ cung cấp
nguồn thực phẩm tại chỗ cho địa phương mà cũn phục vụ cho việc xuất khẩu cỏ rạn tươi
sống (cỏ mỳ, cỏ hồng, cỏ kẽm) và nuụi làm cảnh (cỏ bướm, cỏ thia, cỏ thần tiờn). Một
số trung tõm khai thỏc cỏ RSH của nước ta tập trung ở cỏc vựng rạn thuộc Cụ Tụ, Cỏt
Bà, Bạch Long Vỹ, Sơn Chà (phớa bắc) và Nha Trang, Cà Nỏ, Trường Sa, Phỳ Quốc ở
phớa Nam, gúp phần đỏng kể cho cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo của cỏc địa phương cú
RSH phỏt triển [4].
Hiện nay tỡnh trạng khai thỏc quỏ mức, sự quản lý yếu kộm đó dẫn đến nguồn lợi
cỏ RSH bị cạn kiệt và suy giảm nhanh chúng ở hầu hết cỏc rạn. Nguyờn nhõn một phần
là sự thiếu cỏc thụng tin cần thiết về hiện trạng và khả năng khai thỏc nguồn lợi cỏ rạn
của người dõn cũng như những nhà quản lý (luụn cho rằng nguồn lợi hải sản là vụ tận).
Trước tỡnh hỡnh trờn, việc thiết lập hệ thống cỏc khu BTB được xem như một cụng cụ
đảm bảo cho phục hồi, tỏi tạo và sử dụng lõu bền nguồn lợi hải sản trong đú nhúm cỏ
RSH được xem như là một đối tượng quan trọng cần được bảo vệ. Để quản lý cú hiệu
quả cỏc khu bảo tồn này thỡ cụng việc nghiờn cứu cỏc cơ sở khoa học phục vụ cho
quản lý là hết sức quan trọng. Cỏc nghiờn cứu về đa dạng sinh học, liờn kết sinh thỏi
trong hệ sinh thỏi rạn san hụ, đặc biệt là cỏc đặc điểm đặc trưng hỡnh thành nờn cỏc bói
giống, bói đẻ của cỏ và cỏc loài thủy hải sản sẽ gúp phần thiết thực cho cỏc bước phõn
vựng khu bảo tồn và ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý phự hợp. Những hiểu biết về cỏc
giai đoạn phỏt triển đầu tiờn (ấu trựng) trong chu kỳ sống của cỏc loài động vật sống
kốm trờn RSH và khu vực phõn bố tập trung của chỳng sẽ cung cấp tài liệu nền cho việc
quy hoạch và bảo vệ nguồn lợi. Trong khi cỏ được xem là nhúm động vật cú xương
sống đạt được đa dạng sinh học cao nhất trong HST RSH, nghiờn cứu về trứng cỏ, cỏ
bột cũn cú thể tỡm ra qui luật về sinh trưởng, tỷ lệ chết và dự bỏo trữ lượng nguồn lợi
cũng như sản lượng khai thỏc. Rất tiếc là cho tới nay ở Việt Nam cú rất ớt cỏc cụng
trỡnh nghiờn cứu về vấn đề này đặc biệt là hầu như chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu về
bói đẻ, bói giống của nhúm cỏ sống trong HST RSH. Do đú cần phải tổ chức nghiờn
cứu để xỏc định được cỏc bói đẻ của nhúm cỏ RSH, trước hết là trong phạm vi cỏc
KBTB để cú thể tổ chức khoanh vựng quản lý nhằm bảo tồn hiệu quả hơn nguồn lợi tự
nhiờn trước cỏc tỏc động tự nhiờn và con người.