Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Văn hoá ẩm thực đối với phát triển du lịch thành phố hội an, tỉnh quảng nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đ萎I H窺C ĐÀ N允NG
TR姶云NG Đ萎I H窺C S姶 PH萎M
LÊ TH卯 DIỆU MI
VĂN HOÁ 域M TH衛C Đ渦I V閏I PHÁT TRI韻N DU L卯CH
THÀNH PH渦 H浦I AN, T迂NH QU謂NG NAM
LU一N VĂN TH萎C S┃
VI烏T NAM H窺C
ĐƠ N印ng - N<m 2020
Đ萎I H窺C ĐÀ N允NG
TR姶云NG Đ萎I H窺C S姶 PH萎M
LÊ TH卯 DIỆU MI
VĂN HOÁ 域M TH衛C Đ渦I V閏I PHÁT TRI韻N DU L卯CH
THÀNH PH渦 H浦I AN, T迂NH QU謂NG NAM
Chuyên ngành : Việt Nam h丑c
Mã số : 8310630
LU一N VĂN TH萎C S┃
Người hướng dẫn khoa h丑c:
TS. LÊ TH卯 THU HIỀN
ĐƠ N印ng - N<m 2020
LI CAM BOAN
Toi xin cam doan Lu�n van t6t nghi�p v6i d� tai Van hoi Am thtc 6i voi phit
triin du ljch thimh ph6 H9i An, nh Quing Nam la cong trinh nghien cuu thµc Sf
cua ca nhan toi duqc Sf hu6ng d�n khoa h9c cua TS Le Thi Thu Hi�n. Nhrng vtn d�
trinh bay trong Lu�n van chua ng duqc cong b6 du6i btt cu hinh thuc nao tru6c khi
trinh, bao v� Lu�n van.
M>t 1.n nra, toi xin khmg dinh v� Sf trung thµc cua lai cam doan tren.
Da ng, ngay 02 thing OJ nam 2020
Le Thi Di�u Mi
M影C L影C
L云I CAM ĐOAN
M影C L影C
DANH M影C CÁC B謂NG
DANH M影C CÁC BI韻U Đ唄
M雲 Đ井U .........................................................................................................................1
1. Đ̆t vấn đề ...........................................................................................................1
2. L鵜ch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................5
4. Đối tượng và ph衣m vi nghiên cứu ......................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................5
6. Đóng góp của đề tài ............................................................................................6
7. Bố cục đề tài .......................................................................................................7
CH姶愛NG 1. C愛 S雲 LÝ LU一N VÀ TỔNG QUAN V陰 H浦I AN ............................8
1.1. Khái ni羽m ................................................................................................................8
1.1.1. am thực.............................................................................................................8
1.1.2. Văn hóa bm thực ..............................................................................................8
1.1.3. Đặc sản bm thực ...............................................................................................9
1.1.4. Giá trị văn hoá ..................................................................................................9
1.1.5. Khai thác văn hoá trong du lịch ....................................................................10
1.1.6. Du lịch và dịch vụ du lịch ..............................................................................10
1.1.6.1. Du lịch ......................................................................................................10
1.1.6.2. Dịch vụ du lịch .........................................................................................11
1.1.7. Dịch vụ bm thực .............................................................................................12
1.2. M嘘i quan h羽 gi英a v<n hoá 育m thực và du ḷch ...................................................12
1.2.1. Vai trò của văn hoá bm thực đối với sự phát triển du lịch ...........................12
1.2.2. Tác động của du lịch đối với văn hoá bm thực .............................................13
1.3. T鰻ng quan v隠 H瓜i An ...........................................................................................14
1.3.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ......................................................................14
1.3.2. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................................15
1.3.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...............................................................................18
1.3.4. Đặc điểm văn hoá, dân cư .............................................................................21
TI韻U K蔭T CH姶愛NG 1 ..............................................................................................26
CH姶愛NG 2. TH衛C TR萎NG KHAI THÁC VĂN HOÁ 域M TH衛C PH影C V影
DU L卯CH 雲 THÀNH PH渦 H浦I AN, T迂NH QU謂NG NAM ..................................27
2.1. V<n hoá 育m thực H瓜i An .....................................................................................27
2.1.1. Nguyên liệu chế biến ......................................................................................27
2.1.2. Cách thức chế biến .........................................................................................29
2.1.3. Khbu vị ............................................................................................................31
2.1.4. Cách thức bài trí món ăn ...............................................................................33
2.1.5. Nếp ăn và cách ứng xử khi ăn .......................................................................34
2.1.6. Không gian ăn uống .......................................................................................36
2.1.7. Các món ăn, thức uống truyền thống của Hội An .......................................38
2.2. Đặc đi吋m c栄a 育m thực H瓜i An .............................................................................44
2.3. Thực tr衣ng khai thác v<n hoá 育m thực trong du ḷch 荏 thành ph嘘 H瓜i An ....47
2.3.1. Giới thiệu đối tượng khảo sát ........................................................................48
2.3.1.1. M̂ tả m̃u đìu tra ..................................................................................48
2.3.1.2. Một số thông tin chung v̀ m̃u ................................................................48
2.3.2. Nhu cZu của du khách đối với văn hoá bm thực Hội An .............................49
2.3.2.1. Khách quốc tế ..........................................................................................49
2.3.2.2. Khách nội địa ...........................................................................................51
2.3.3. Một số cơ sở kinh doanh bm thực chủ yếu ...................................................53
2.3.4. Các loại hình bm thực được khai thác ..........................................................62
2.3.4.1. Món ̆n .....................................................................................................62
2.3.4.2. Thức uống ................................................................................................66
2.3.4.3. Hàng quà ..................................................................................................67
2.3.5. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của bm thực du lịch Hội An ....................68
2.3.6. Nguồn nhân lực trong bm thực du lịch ........................................................69
2.3.7. Hoạt động tuyên truyền, quảng bá bm thực du lịch .....................................71
2.3.8. Công tác quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phbm ........................75
TI韻U K蔭T CH姶愛NG 2 ..............................................................................................77
CH姶愛NG 3. GI謂I PHÁP KHAI THÁC VĂN HOÁ 域M TH衛C NH稲M PHÁT
TRI韻N DU L卯CH 雲 THÀNH PH渦 H浦I AN, T迂NH QU謂NG NAM .....................78
3.1. C挨 s荏 đ隠 xu医t gi違i pháp ........................................................................................78
3.1.1. Định hướng phát triển của chính quyền địa phương ..................................78
3.1.2. Tiềm năng và thế mạnh của bm thực Hội An ...............................................79
3.1.3. Thực tĩn khai thác văn hoá bm thực phục vụ du lịch ở Hội An ................80
3.1.4. Kinh nghiệm khai thác hiệu quả bm thực phục vụ phát triển du lịch ở Việt
Nam và trên thế giới .....................................................................................................83
3.1.4.1. Kinh nghîm khai thác ẩm thực của một số quốc gia trên thế giới .........83
3.1.4.2. Kinh nghîm khai thác ẩm thực của một số địa phương trong nước ......86
3.2. M瓜t s嘘 gi違i pháp khai thác 育m thực H瓜i An ph映c v映 phát tri吋n du ḷch .........89
3.2.1. Cơ chế chính sách thúc đby phát triển bm thực phục vụ du lịch ................89
3.2.2. Khôi phục và khai thác hiệu quả những món ăn truyền thống của vùng đất
Hội An ...........................................................................................................................90
3.2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ bm thực trong phát triển du lịch ..................91
3.2.4. Quảng bá thương hiệu “am thực Hội An” ..................................................94
3.2.5. Tăng cường trải nghiệm của du khách đối với bm thực Hội An .................95
TI韻U K蔭T CH姶愛NG 3 ..............................................................................................97
K蔭T LU一N ..................................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KH謂O ........................................................................................ 100
DANH M影C CÔNG TRÌNH KHOA H窺C ĐÃ CỌNG B渦 C曳A TÁC GI謂
PH影 L影C
QUY蔭T Đ卯NH GIAO Đ陰 TÀI LU一N VĂN
DANH M影C CÁC B謂NG
S嘘 hi羽u
b違ng
Tên b違ng Trang
2.1. Thống kê số du khách quốc tế, nội đ鵜a theo độ tuổi 48
2.2. Thống kê quốc t鵜ch (khách quốc tế), đ鵜a phương (khách nội đ鵜a) 48
2.3. Nhu cầu của khách quốc tế đối với một số món ăn ở Hội An 51
2.4.
Yếu tố quan tr丑ng nhất khi đánh giá về chất lượng món ăn của
khách du l鵜ch
65
2.5. Đánh giá của khách du l鵜ch đối với ẩm thực truyền thống Hội An 66
2.6.
Đánh giá của du khách du l鵜ch đối nhân viên phục vụ t衣i các cơ sở
kinh doanh ăn uống ở Hội An 70
2.7.
Đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với cung cách phục
vụ của nhân viên
71
2.8. Đánh giá của du khách về chất lượng an toàn thực phẩm 75
DANH M影C CÁC BI韻U Đ唄
S嘘 hi羽u
bi吋u đ欝
Tên bi吋u đ欝 Trang
2.1. Thống kê nghề nghiệp của khách quốc tế và nội đ鵜a 49
2.2. Tổng lượt khách quốc tế đến Hội An (2014 - 2018) 50
2.3. Lượt khách nội đ鵜a đến Hội An (2014 - 2018) 52
2.4. Sự lựa ch丑n món ăn của du khách ở Hội An 63
1
M雲 Đ井U
1. Đặt v医n đ隠
Hội An là một đô th鵜 nằm ở h衣 lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven
biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam. Hội An
t̀ng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi ğp gỡ của những thuyền buôn Nhật
Bản, Trung Quốc và phương Tây trong suốt thế kỷ XVII và XVIII. Hội An may mắn
không b鵜 tàn phá trong hai cuộc chiến tranh và tránh được quá trình đô th鵜 hóa ồ 衣t
cuối thế kỷ XX. Bắt đầu t̀ thập niên 1980, những giá tr鵜 kiến tŕc và văn hóa của phố
cổ Hội An dần được giới h丑c giả và cả du khách ch́ ý, khiến nơi đây trở thành một
trong những điểm du l鵜ch hấp dẫn của Việt Nam. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều
dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa, bên c衣nh những giá tr鵜 văn hóa qua các
công trình kiến tŕc, Hội An c̀n lưu giữ một nền văn hóa phi vật thể đa d衣ng và phong
ph́. Cuộc sống thường nhật của cư dân phố cổ với những phong tục tập quán, sinh
ho衣t tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, l̃ hội văn hóa vẫn đang được bảo tồn và phát
triển. Hội An được xem như một bảo tàng sống về kiến tŕc và lối sống đô th鵜. Đồng
thời, trên phương diện du l鵜ch, Hội An nằm trên “con đường di sản miền Trung”, kết
nối các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên được UNESCO công nhận là di sản thế
giới như: Động Phong Nha - K̉ Bàng (tỉnh Quảng Bình), Cố đô Huế (tỉnh Th̀a Thiên
Huế) và Thánh đ鵜a M̃ Sơn (tỉnh Quảng Nam). Đây là một trong những điều kiện
thuận lợi để Hội An được du khách biết đến và ghé thăm nhiều hơn.
Trên thực tế, trong những năm gần đây, du l鵜ch Hội An phát triển nhanh chóng.
Theo thông tin Sở Văn hóa, Thể thao và Du l鵜ch tỉnh Quảng Nam, tổng lượt khách
tham quan, lưu tŕ trên đ鵜a bàn tỉnh năm 2018 ước đ衣t 6,5 triệu lượt, tăng 21,5% so với
cùng kỳ năm 2017 [37]. Năm 2018, cũng là năm mà Hội An đưa tên mình vinh danh
nhiều giải thưởng về du l鵜ch do các tổ chức, t衣p chí, trang m衣ng uy tín bình ch丑n như:
thành phố Hội An đ衣t giải thưởng thành phố du l鵜ch s衣ch ASEAN; Hội An được công
nhận là một trong 15 thành phố hấp dẫn nhất thế giới, một trong 10 thành phố tuyệt
vời nhất châu Á… Ngoài ra, hàng lo衣t khách s衣n t衣i Điện Bàn, Hội An cũng giành
được nhiều giải thưởng trong và ngoài nước như Four Seasons The Nam Hai,
Almanity Hội An, La Siesta Hội An resort & spa… Đây là những dấu hiệu vô cùng
tích cực về một tương lai du l鵜ch Hội An đầy hứa hẹn.
Để t衣o nên thành công cho ho衣t động du l鵜ch ở Hội An thì ngoài những yếu tố
đ̆c sắc được nhắc đến ở trên, văn hoá ẩm thực có đóng góp không nhỏ. Bởi lẽ, du l鵜ch
không chỉ là sự d鵜ch chuyển khỏi nơi cư tŕ cố đ鵜nh để đi đến một vùng đất khác nhằm
tham quan, chiêm ngưỡng những cái đẹp, cái hay ở đó, mà c̀n để nghỉ dưỡng, giải trí
và đ̆c biệt là để thưởng thức những món ngon, vật l衣 ở nơi ấy. Với những món ăn đ̆c
sắc, những giá tr鵜 văn hoá chứa đựng cùng với cung cách phục vụ riêng biệt của người
dân nơi phố Hội đã t衣o nên những ấn tượng đẹp đẽ, những nỗi nhớ, tình cảm cho du
khách, góp phần quảng bá hình ảnh đ鵜a phương, đất nước.
2
Thực tế, vấn đề khai thác văn hoá ẩm thực phục vụ du l鵜ch ở Hội An ở thời điểm
hiện t衣i vẫn còn tồn t衣i một số h衣n chế, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu đa d衣ng của du
khách. Dựa trên cơ sở đó, tôi ch丑n đề tài “V̆n hoá ẩm thực đối với phát triển du lịch
thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn th衣c s┄.
2. Ḷch s穎 nghiên cứu v医n đ隠
* Các công trình nghiên cứu về bm thực và văn hoá bm thực ở Việt Nam
Ăn uống là chuyện hàng ngày mà cũng là chuyện muôn đời. Ọng cha ta t̀ xưa
đã có vô số t̀ ngữ, thành ngữ để nói về cái ăn. Ví dụ như "d┄ thực vi tiên", "h丑c ăn h丑c
nói", "ăn vóc h丑c hay", "có thực mới vực được đ衣o"... Giải quyết chuyện ăn t̀ lâu đã
trở thành một vấn đề lớn và chung cho toàn thể loài người, đó cũng là nguyên do chính
đưa tới sự hình thành các khoa kinh tế h丑c, văn hóa h丑c, dinh dưỡng h丑c ... Do đó
những người đi trước trong mấy thế kỷ gần đây, t̀ nhà y h丑c lớn như: Lê Hữu Trác,
tức Hải Thượng Lãn Ọng, tác giả Nữ Công Thắng Lãm, tới các h丑c giả, nhà văn, nhà
văn hóa, như Phan Kế Bính, Đào Duy Anh, Toan Ánh, Hoàng Th鵜 Kim Ćc, Mai
Khôi, Th衣ch Lam, Nguỹn Tuân, Sơn Nam... và nhiều người khác nữa đã dành cho
khoa h丑c và nghệ thuật ăn uống Việt Nam những khảo sát tỉ mỉ và nhận xét sâu sắc.
Một số thành tựu tiêu biểu như sau: đầu năm 2000, nhà nghiên cứu Xuân Huy đã cho
công bố công trình V̆n hóa ẩm thực và món ̆n Vît Nam (Nhà xuất bản Tr̉, 837
trang) trình bày các phong tục, tập quán liên quan tới ăn uống.
Tập thể tác giả Trần Quốc Vượng, Mai Khôi... đã cho công bố bộ sách ba tập,
dày hơn 1.600 trang, nhan đề V̆n hóa ẩm thực Vît Nam. Có thể xem đây là một bách
khoa thư giới thiệu và phân tích 130 món ăn miền Bắc t̀ Hà Nội tới L衣ng Sơn, 176
món ăn miền Trung t̀ Thanh Hóa tới Ninh Thuận, Bình Thuận, và 144 món ăn miền
Nam t̀ Sài G̀n tới Cà Mau.
Bên c衣nh đó, các tác giả Nguỹn Th鵜 Huế, Vũ Ng丑c Khánh, Xuân Huy, Nguỹn
Nhã , Nguỹn Th鵜 Diệu Thảo đã lần lượt lần lượt cho xuất bản các quyển sách về Văn
hoá ẩm thực Việt Nam, bản sắc ẩm thực Việt Nam. 雲 những khía c衣nh khác nhau các
tác giả đã mang đến cho người đ丑c sự phong ph́, đ̆c sắc trong văn hoá ẩm thực Việt
Nam và các đ鵜a phương.
Trong xu thế hiện nay, du l鵜ch không chỉ nhằm mục đích tham quan, tìm hiểu
văn hoá, mà c̀n là nghỉ ngơi, di dưỡng tinh thần, thể chất thì việc đưa văn hoá ẩm
thực vào phục vụ du l鵜ch sẽ t衣o được nét hấp dẫn riêng cho du l鵜ch t̀ng đ鵜a phương
trong xu hướng c衣nh tranh của nhiều đ鵜a điểm du l鵜ch. Bắt k鵜p với xu thế này những
năm gần đây đã có nhiều đề tài ở các bậc h丑c khác nhau nghiên cứu về khai thácẩm
thực và văn hóa ẩm thực trong phát triển du l鵜ch ở các đ鵜a phương. Tiêu biểu có thể kể
đến Luận văn của tác giả M衣c Th鵜 Mận bảo vệ năm 2012 t衣i trường Đ衣i h丑c Khoa h丑c
Xã hội và Nhân văn “Một số giải ph́p ph́t huy v̆n hóa ẩm thực Quảng Ninh nh̀m
ph́t triển du lịch” đã đánh giá ẩm thực Quảng Ninh tự hào là một trong những di sản
văn hoá vô giá của người dân vùng biển H衣 Long, đã và đang được khai thác một cách
3
hiệu quả nhằm t衣o nên điểm nhấn cho thành phố biển giàu truyền thống này. Bên c衣nh
đó, luận văn cũng cho thấy hiện tr衣ng một số bất cập trong khai thác ẩm thực Quảng
Ninh và đã đưa ra một số giải pháp với mong muốn gíp cho văn hóa ẩm thực Quảng
Ninh có thể được khai thác trong du l鵜ch hiệu quả.
Luận văn th衣c s┄ “Một số giải ph́p n̂ng cao hîu quả khai th́c ćc gí trị v̆n
hóa ẩm thực của Thành phố H̀ Ch́ Minh nh̀m ph́t triển du lịch” của tác giả Đoàn
Lê Phương Thảo bảo vệ năm 2014 t衣i trường Đ衣i h丑c Khoa h丑c Xã hội và Nhân văn.
Đề tài đã nghiên cứu đánh giá và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm gíp các giá tr鵜
văn hóa ẩm thực t衣i thành phố Hồ Chí Minh được khai thác phục vụ du l鵜ch một cách
có hiệu quả.
Luận văn “Khai th́c v̆n hóa ẩm thực phục vụ ph́t triển du lịch ṭi qûn Hoàn
Kiếm, Hà Nội” của tác giả Lê Ng丑c Quỳnh Mai, bảo vệ năm 2015 t衣i trường Đ衣i h丑c
Khoa h丑c Xã hội và Nhân văn. Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lí luận về ẩm thực,
văn hóa ẩm thực và khai thác văn hóa ẩm thực phục vụ du l鵜ch. Đánh giá thực tr衣ng
văn hoá ẩm thực t衣i quận Hoàn Kiếm, Hà Nội hiện nay và việc khai thác ẩm thực phục
vụ cho ho衣t động du l鵜ch. Bước đầu đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
việc khai thác ẩm thực quận Hoàn Kiếm cho phát triển du l鵜ch Hà Nội.
Các luận văn kể trên đã đánh giá vai tr̀ của văn hóa ẩm thực, nghệ thuật ẩm
thực nói chung và đưa ra các giải pháp phát triển cho t̀ng đ鵜a bàn cụ thể.
* Các công trình nghiên cứu về bm thực, văn hoá bm thực và khai thác bm
thực phát triển du lịch ở Việt Nam
Ăn uống là chuyện hàng ngày mà cũng là chuyện muôn đời. Ọng cha ta t̀ xưa
đã có vô số t̀ ngữ, thành ngữ để nói về cái ăn. Do đó những người đi trước trong mấy
thế kỷ gần đây, t̀ nhà y h丑c lớn như: Lê Hữu Trác, tức Hải Thượng Lãn Ọng, tác giả
Nữ Công Thắng Lãm, tới các h丑c giả, nhà văn, nhà văn hóa, như Phan Kế Bính, Đào
Duy Anh, Toan Ánh, Hoàng Th鵜 Kim Ćc, Mai Khôi, Th衣ch Lam, Nguỹn Tuân, Sơn
Nam... và nhiều người khác nữa đã dành cho khoa h丑c và nghệ thuật ăn uống Việt
Nam những khảo sát tỉ mỉ và nhận xét sâu sắc. Một số thành tựu tiêu biểu như sau: đầu
năm 2000, nhà nghiên cứu Xuân Huy đã cho công bố công trình V̆n hóa ẩm thực và
món ̆n Vît Nam (Nhà xuất bản Tr̉, 837 trang) trình bày các phong tục, tập quán liên
quan tới ăn uống.
Tập thể tác giả Trần Quốc Vượng, Mai Khôi... đã cho công bố bộ sách ba tập,
dày hơn 1.600 trang, nhan đề V̆n hóa ẩm thực Vît Nam. Có thể xem đây là một bách
khoa thư giới thiệu và phân tích 130 món ăn miền Bắc t̀ Hà Nội tới L衣ng Sơn, 176
món ăn miền Trung t̀ Thanh Hóa tới Ninh Thuận, Bình Thuận, và 144 món ăn miền
Nam t̀ Sài G̀n tới Cà Mau.
Bên c衣nh đó, các tác giả Nguỹn Th鵜 Huế, Vũ Ng丑c Khánh, Xuân Huy, Nguỹn
Nhã, Nguỹn Th鵜 Diệu Thảo đã lần lượt lần lượt cho xuất bản các quyển sách về Văn
hoá ẩm thực Việt Nam, bản sắc ẩm thực Việt Nam. 雲 những khía c衣nh khác nhau các
4
tác giả đã mang đến cho người đ丑c sự phong ph́, đ̆c sắc trong văn hoá ẩm thực Việt
Nam và các đ鵜a phương.
Trong xu thế hiện nay, du l鵜ch không chỉ nhằm mục đích tham quan, tìm hiểu
văn hoá, mà c̀n là nghỉ ngơi, di dưỡng tinh thần, thể chất thì việc đưa văn hoá ẩm
thực vào phục vụ du l鵜ch sẽ t衣o được nét hấp dẫn riêng cho du l鵜ch t̀ng đ鵜a phương
trong xu hướng c衣nh tranh của nhiều đ鵜a điểm du l鵜ch. Bắt k鵜p với xu thế này những
năm gần đây đã có nhiều đề tài ở các bậc h丑c khác nhau nghiên cứu về khai thác ẩm
thực và văn hóa ẩm thực trong phát triển du l鵜ch ở các đ鵜a phương. Tiêu biểu có thể kể
đến Luận văn của tác giả M衣c Th鵜 Mận bảo vệ năm 2012 t衣i trường Đ衣i h丑c Khoa h丑c
Xã hội và Nhân văn “Một số giải ph́p ph́t huy v̆n hóa ẩm thực Quảng Ninh nh̀m
ph́t triển du lịch”; Luận văn th衣c s┄ “Một số giải ph́p n̂ng cao hîu quả khai th́c
ćc gí trị v̆n hóa ẩm thực của Thành phố H̀ Ch́ Minh nh̀m ph́t triển du lịch” của
tác giả Đoàn Lê Phương Thảo bảo vệ năm 2014 t衣i trường Đ衣i h丑c Khoa h丑c Xã hội
và Nhân văn; Luận văn “Khai th́c v̆n hóa ẩm thực phục vụ ph́t triển du lịch ṭi
qûn Hoàn Kiếm, Hà Nội” của tác giả Lê Ng丑c Quỳnh Mai, bảo vệ năm 2015 t衣i
trường Đ衣i h丑c Khoa h丑c Xã hội và Nhân văn. Các luận văn kể trên đã đánh giá vai tr̀
của văn hóa ẩm thực, nghệ thuật ẩm thực nói chung và đưa ra các giải pháp phát triển
cho t̀ng đ鵜a bàn cụ thể.
* Các công trình nghiên cứu về bm thực, văn hoá bm thực và khai thác bm
thực phát triển du lịch Hội An
Đề cập ít nhiều đến ẩm thực Hội An có công trình “Hội An” của Nguỹn Văn
Xuân; “Một số vấn đ̀ v̀ du lịch Vît Nam” của Đinh Trung Kiên. Ngoài ra có rất
nhiều các bài viết trên các website viết về ẩm thực Hội An.
Liên quan đến đề tài còn có công trình “V̆n hóa ẩm thực ぞ phố cổ Hội An” của
Trần Văn An. Nội dung cuốn sách phần đầu được tác giả đã trình bày về một số thói
quen ẩm thực của người Hội An, nội dung tr丑ng tâm giới thiệu rõ nét về một số món
ăn, thức uống đ̆c trưng của Hội An và cuối cùng là phần tổng kết với một số đánh giá
nhận xét về ẩm thực Hội An.
Đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên như: “Khai thác giá trị ẩm thực Hội
An để phát triển du lịch” của Mai Th鵜 Trà, trường Đ衣i h丑c Sư ph衣m, Đ衣i h丑c Đà Nẵng
đã đưa đến một cái nhìn tổng quát về ẩm thực Hội An như: tìm hiểu một số món ăn
tiêu biểu như Cao lầu, Mỳ Quảng, Cơm gà, Cua đá Cù Lao Chàm và việc khai thác giá
tr鵜 của ẩm thực Hội An trong phát triển du l鵜ch. Tuy nhiên, nội dung khoá luận mới chỉ
d̀ng l衣i ở mức khái quát về ẩm thực Hội An, đưa ra những đánh giá chung về thực
tr衣ng khai thác ẩm thực Hội An để phát triển du l鵜ch thông qua món ăn. Đồng thời trên
những khía c衣nh ph衣m vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung ở Khu phố cổ Hội An và
mốc thời gian nghiên cứu cách thời điểm hiện t衣i trên 5 năm. Như vậy, có thể thấy đề
tài mới chỉ d̀ng l衣i ở mức độ khảo sát, đánh giá chung mà chưa đánh giá cụ thể được
thực tr衣ng khai thác ẩm thực cũng như đề ra các giải pháp phát triển cho du l鵜ch Hội
5
An. Quan tr丑ng, chưa nghiên cứu một cách đầy đủ về văn hoá ẩm thực và khai thác
văn hoá ẩm thực Hội An phục vụ phát triển du l鵜ch.
Ngoài ra, khoá luận tốt nghiệp của Lê Th鵜 Diệu Mi “Dịch vụ ẩm thực trong phát
triển du lịch ぞ khu phố cổ Hội An, Quảng Nam” cũng đã cung cấp một cái nhìn tổng thể
về d鵜ch vụ ẩm thực ở khu phố cổ Hội An. Đồng thời qua khảo sát, đánh giá những m̆t
tích cực, h衣n chế của d鵜ch vụ ẩm thực nơi đây để t̀ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
phát triển d鵜ch vụ ẩm thực ở khu phố cổ Hội An phục vụ du l鵜ch có hiệu quả.
Những công trình trên, ở các mức độ khác nhau đều có đề cập đến các giá tr鵜
của ẩm thực và khai thác ẩm thực phục vụ phát triển du l鵜ch Hội An. Tuy nhiên, có thể
thấy, đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, cụ thể và
đầy đủ về khai thác văn hoá ẩm thực phục vụ phát triển du l鵜ch ở Hội An. Tuy vậy,
những tài liệu trên đây chính là cơ sở, là nền tảng để tác giả tham khảo, hoàn thành tốt
luận văn của mình.
3. M映c đích vƠ nhi羽m v映 nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, đánh giá ho衣t động khai thác văn hoá ẩm thực phục vụ du l鵜ch ở Hội
An. T̀ đó, đề xuất các giải pháp nhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất yếu tố ẩm
thực ở Hội An trong phát triển du l鵜ch.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về những vấn đề lý luận và thực tĩn về ẩm thực, d鵜ch vụ ẩm thực.
- Phân tích văn hóa ẩm thực Hội An và hiện tr衣ng khai thác văn hóa ẩm thực
phục vụ du l鵜ch ở Hội An.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu để khai thác có hiệu quả văn hóa ẩm thực trong
ho衣t động phát triển du l鵜ch ở Hội An.
4. Đ嘘i t逢嬰ng và ph衣m vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là văn hóa ẩm thực ở Hội An, cụ thể là
các món ăn, thức uống; các lo衣i hình kinh doanh ẩm thực và cách thức phục vụ khách
trong kinh doanh d鵜ch vụ ẩm thực ở Hội An.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- V̀ không gian: Nghiên cứu văn hóa ẩm thực và ho衣t động khai thác ẩm thực
trên đ鵜a bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
- V̀ thぜi gian: Đề tài tìm hiểu về ho衣t động khai thác ẩm thực phục vụ du l鵜ch ở
Hội An t̀ năm 2015 đến nay.
5. Ph逢挨ng pháp nghîn cứu
Khi thực hiện đề tài này, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, đó là:
- Phương ph́p tổng ḥp và pĥn t́ch tài lîu: Mục đích của phương pháp này
nhằm thu thập tài liệu liên quan đến lý luận về văn hóa và văn hóa ẩm thực, thu thập