Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò của phụ nữ dân tộc H’mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THỊ THÚY
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ THỊ THÚY
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁINGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Trung Thành
THÁI NGUYÊN - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
chưa công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là
những thông tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Ngô Thị Thúy
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh,
Phòng Đào tạo đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập tại đây.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện, Chi cục Thống kê,
Phòng Lao động Thương binh & Xã hội, Phòng Nông nghiệp huyện Đồng Hỷ...,
đặc biệt là lãnh đạo các xã Văn Lăng, Tân Long và Quang Sơn của huyện
Đồng Hỷ trong thời gian qua đã quan tâm, tạo điều kiện, cung cấp số liệu giúp
tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Lê Trung Thành, người
thầy hướng dẫn đã giúp tôi giúp cho đề tài của tôi có ý nghĩa thực tiễn và khả thi.
Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp những người đã luôn ở bên tôi
động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Ngô Thị Thúy
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT............................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ ...................................................... x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận văn ........................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Những đóng góp của luận văn ...................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA
PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH .................... 5
1.1. Hộ gia đình và kinh tế hộ gia đình............................................................. 5
1.1.1. Phát triển và phát triển kinh tế ................................................................ 5
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm hộ gia đình, hộ nông dân và kinh tế hộ gia
đình, hộ nông dân.............................................................................................. 5
1.2.1. Khái niệm giới tính và giới ..................................................................... 8
1.2.2. Đặc điểm, nguồn gốc và sự khác biệt về giới và giới tính...................... 9
1.2.3. Nhu cầu, lợi ích giới và bình đẳng giới................................................. 11
1.2.4. Vai trò của giới...................................................................................... 11
1.3. Dân tộc và dân tộc thiểu số ...................................................................... 12
1.3.1. Khái niệm, đặc trưng về dân tộc ........................................................... 12
1.3.2. Thành phần............................................................................................ 13
1.3.3. Về địa bàn cư trú ................................................................................... 13
iv
1.4. Kinh tế hộ gia đình - Vai trò của người phụ nữ dân tộc thiểu số
trong quản lý và phát triển kinh tế hộ gia đình vùng dân tộc miền núi
tại Việt Nam ................................................................................................... 14
1.4.1. Vài nét khái quát về phát triển kinh tế hộ gia đình ở nước ta............... 14
1.4.2. Vị trí của lao động nữ trong gia đình và xã hội .................................... 16
1.4.3. Vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế
hộ gia đình ...................................................................................................... 18
1.5. Nội dung vai trò của phụ nữ dân tộc trong phát triển kinh tế hộ gia đình...... 21
1.5.1. Vai trò của phụ nữ trong quản lý và điều hành sản xuất ...................... 21
1.5.2. Vai trò của phụ nữ trong sản xuất tạo ra thu nhập cho gia đình ........... 22
1.5.3. Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực phát
triển ................................................................................................................. 23
1.5.4. Vai trò của phụ nữ trong việc ra quyết định ............................................ 24
1.5.5. Vai trò trong tham gia công tác xã hội .................................................... 24
1.5.6. Vai trò của phụ nữ trong gia đình............................................................ 24
1.6. Các hoạt động nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số
trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại Việt Nam ........................................... 27
1.6.1. Xây dựng các phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, xóa
đói giảm nghèo................................................................................................ 28
1.6.2. Tăng cường các biện pháp giúp đỡ phụ nữ đói nghèo.......................... 28
1.6.3. Tập trung huấn luyện cán bộ Hội về kiến thức và kỹ năng cần thiết
để hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế.................................................................. 29
1.6.4. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn................................. 29
1.6.5. Đẩy mạnh các hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật cho phụ nữ...... 30
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ dân tộc H’mông trong
phát triển kinh tế hộ gia đình tại Việt Nam..................................................... 30
v
1.8. Bài học kinh nghiệm rút ra trong việc nâng cao vai trò của phụ nữ
dân tộc H’mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại tỉnh Thái Nguyên ... 33
1.8.1. Một số điển hình về vai trò của phụ nữ dân tộc H’mông trong phát
triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam............................................................... 33
1.8.2. Bài học kinh nghiệm rút ra trong việc nâng cao vai trò của phụ nữ
dân tộc H’mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại tỉnh Thái Nguyên ... 38
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 40
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết.............................................. 40
2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu............................................................ 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................................ 40
2.3.1. Chọn điểm nghiên cứu .......................................................................... 40
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 42
2.3.3. Phương pháp tổng hợp .......................................................................... 46
2.3.4. Phương pháp phân tích.......................................................................... 46
2.4. Hệ thống hóa các chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................... 47
2.4.1. Nhóm các chỉ tiêu chung....................................................................... 47
2.4.2. Nhóm các chỉ tiêu về kinh tế................................................................. 47
2.4.3. Nhóm các chỉ tiêu về xã hội.................................................................. 48
2.4.4. Nhóm chỉ tiêu về vai trò ra quyết định của người phụ nữ trong
gia đình............................................................................................................ 48
Chương 3. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC
H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN .......................... 49
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 49
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 49
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 54
3.1.2.3. Cơ cấu hộ, cơ cấu nguồn thu nhập chính của các hộ ở khu vực
nông thôn có sự chuyển biến tích cực............................................................. 57
vi
3.1.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .......................... 60
3.1.4. Phát triển kinh tế của huyện.................................................................. 61
3.1.5. Khái quát về thực trạng vai trò của phụ nữ huyện Đồng Hỷ ................ 62
3.1.6. Khái quát về thực trạng đồng bào dân tộc H’mông tại huyện
Đồng Hỷ.......................................................................................................... 65
3.2. Thực trạng vai trò của người phụ nữ dân tộc H’mông trong phát
triển kinh tế hộ gia đình ở các hộ nghiên cứu................................................. 68
3.2.1. Các hoạt động nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc H’mông
trong phát triển kinh tế hộ gia đình ................................................................. 68
3.2.2. Thực trạng vai trò của phụ nữ người H’mông trong phát triển kinh
tế hộ của đối tượng nghiên cứu....................................................................... 71
3.3. Đánh giá chung vai trò của phụ nữ dân tộc H’mông trong phát triển
kinh tế hộ gia đình theo giai đoạn phát triển tại địa bàn nghiên cứu ............ 104
Chương 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN
TỘC H’MÔNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN................ 106
4.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu nâng cao vai trò của phụ nữ dân
tộc H’mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.................................................................................... 106
4.2. Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ dân tộc H’mông trong phát
triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ... 109
4.2.1. Nhóm giải pháp chung cơ chế chính sách nhằm tạo điều kiện thúc
đẩy kinh tế gia đình phát triển ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ................ 109
4.2.2. Nhóm giải pháp về chính sách xã hội nhằm hỗ trợ phụ nữ dân tộc
H’mông nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình. .............................. 111
KẾT LUẬN.................................................................................................. 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 118
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
CBCC Cán bộ công chức
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND Hội đồng nhân dân
HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh
HGĐ Hộ gia đình
HLHPN Hội Liên hiệp phụ nữ
LLLĐ Lực lượng lao động
NCKH Nghiên cứu khoa học
NHCS Ngân hàng chính sách
PTKT Phát triển kinh tế
QH Quốc hội
UBND Ủy ban nhân dân
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Công viêc̣ phu ̣nữDTTS đảm nhâṇ trong gia đình .................... 25
Bảng 2.1: Kết quả lựa chọn nhóm hộ điều tra ............................................ 44
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2014-2016.... 52
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động huyện Đồng Hỷ giai đoạn
2014-2016................................................................................... 55
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện Đồng Hỷ
giai đoạn 2014-2016................................................................... 56
Bảng 3.4: Số hộ nông thôn huyện Đồng Hỷ chia theo loại hộ và chia
theo xã......................................................................................... 59
Bảng 3.5. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của
huyện từ năm 2014-2016............................................................ 61
Bảng 3.6: Số lượng gia súc, gia cầm của Huyện từ năm 2014 đến 2016 ... 62
Bảng 3.7. Thống kê số lao động nữ trong các nhóm tuổi giai đoạn
2014-2016................................................................................... 62
Bảng 3.8: Số lượng phụ nữ tham gia các cấp ủy đảng, chính quyền
năm 2016 .................................................................................... 64
Bảng 3.9. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ................................. 72
Bảng 3.10: Đất đai sản xuất và tài sản của hộ .............................................. 76
Bảng 3.11: So sánh sự khác biệt về diện tích đất sản xuất giữa các vùng
nghiên cứu .................................................................................. 77
Bảng 3.12. Vai trò của giới trong việc phân công lao động và điều hành
hoạt động sản xuất của hộ .......................................................... 79
Bảng 3.13: Vai trò của phụ nữ trong hoạt động trồng ngô ........................... 79
Bảng 3.14: Vai trò của phụ nữ trong hoạt động trồng ngô ........................... 80
Bảng 3.15: Sự khác biệt về số ngày công thực hiện các công việc trồng
ngô ở các xã nghiên cứu............................................................. 82
ix
Bảng 3.16: Vai trò của phụ nữ trong hoạt động trồng lúa ............................ 84
Bảng 3.17: Đóng góp của phụ nữ trong hoạt động trồng lúa........................ 85
Bảng 3.18: Sự khác biệt về số ngày công thực hiện các công việc trồng
lúa ở các xã nghiên cứu .............................................................. 87
Bảng 3.19: Phân công lao động trong hoạt động lâm nghiệp....................... 89
Bảng 3.20: Vai trò của phụ nữ trong quản lý vốn......................................... 91
Bảng 3.21: Tham gia các lớp tập huấn.......................................................... 93
Bảng 3.22: Vai trò của phụ nữ H’mông trong việc ra quyết định của hộ..... 94
Bảng 3.23: Phân công các hoạt động gia đình.............................................. 96
Bảng 3.24: Phân công lao động trong hoạt động cộng đồng ........................ 98
Bảng 3.25: Phân bổ thời gian trong ngày của phụ nữ................................... 99
Bảng 3.26: Sự khác biệt về sử dụng quỹ thời gian của phụ nữ H’mông
tại các vùng nghiên cứu............................................................ 101
x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Hình 3.1: Trình độ văn hoá của lao động nữ tại huyện Đồng Hỷ năm 2016 .... 64
Hình 3.2: Nhà ở của đối tượng nghiên cứu.................................................... 75
Hình 3.3: Về vai trò lao động của phụ nữ dân tộc H’mông trong gia đình ... 78
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong quá trình phát triển của Việt Nam, vấn đề giải phóng phụ nữ, bảo
đảm bình đẳng, bình quyền giữa phụ nữ và nam giới, luôn được Đảng và Nhà
nước ta đặc biệt quan tâm.
Đại hội đại biểu phụ nữ Toàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2012-2017 đã
đề ra 5 nhiệm vụ, trong đó nhiệm vụ “Vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh
tế, giảm nghèo bền vững, bảo vệ môi trường” có liên quan mật thiết tới việc
nâng cao vai trò phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình. Tại đại hội đại biểu phụ nữ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2016-2021 đã đề ra khâu đột phá của
nhiệm kỳ “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tăng giàu, giảm nghèo gắn với
Chương trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” [Hội Liên hiệp Phụ
nữ tỉnh Thái Nguyên (2017)].
Hiện nay, phụ nữ Việt Nam góp một phần rất lớn vào quá trình phát
triển của đất nước, thể hiện ở số nữ chiếm tỉ lệ cao trong lực lượng lao động.
Lực lượng lao động nữ chiếm 52,8% trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm
nghiệp, có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông
thôn trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.
Tuy nhiên, người phụ nữ nhất là phụ nữ nông thôn, phụ nữ người dân
tộc còn chịu nhiều thiệt thòi, chưa được quan tâm đúng mức về sức khỏe, việc
làm, địa vị xã hội, cả về tâm tư tình cảm; thiếu thông tin, thiếu điều kiện học
tập để nâng cao trình độ…Trong gia đình, vai trò của họ mờ nhạt so với người
chồng trong việc ra các quyết định.
Dân tộc H’mông là một dân tộc ít người, chiếm 0,8% dân số toàn tỉnh
và đứng thứ 7 trong các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên, nguồn thu nhập chính
của họ là từ sản xuất nông lâm nghiệp. Cũng như các dân tộc ít người khác
phụ nữ dân tộc H’mông có cuộc sống rất vất vả, không có quyền quyết định
các công việc trong gia đình, mặc dù họ là lao động chính.
Đồng Hỷ là một huyện có 18 xã, thị trấn, có 21 dân tộc anh em sinh
sống, trong đó dân tộc H’mông có khoảng trên 2400 người, cư trú tập trung ở
3 xã phía bắc của huyện là Quang Sơn, Tân Long và Văn Lăng [Công an tỉnh
Thái Nguyên (2016)].