Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Vai trò của các tổ chức xã hội trong nền kinh tế thị trường hiện đại
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
QỢqỉ trỏ
CỦA CÁC T Ỉ CHỨC XÃ HỘI
TRONG NỀN KINH T Ế THỊ TRƯỜNG
HIÊN ĐAI
(Sách tham khảo)
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA sự THẬT
Q Ợ aỉ trỏ
CÚA CÁC TỔ cịịiTc Nã Hội
TRONG NỄN KINH T Ế THỊ TRƯỜNG
HIỆN ĐẠI
3ũỉ> 440 953 3
V AO 3 V2-
GS. TS. PHẠM VĂN ĐỨC
(Chủ biên)
QỢai trà
CÙA CÁC TỔ CHUc Ũ HỒI
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
HIỆN ĐẠI
(Sách tham khảo)
™ ư VIỆN TỈNH
- B Ì N H P H U Ó C
V r / AQòO
NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA sự THẬT
Hà Nội-2018
101 NHA XllấT BầN
Ổ chức xã hội là những bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị
nước ta, được hình thành trên các nguyên tắc tự nguyện, tự quản
của người lao động, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ hay theo
các quy định của nhà nước, nhân danh tổ chức mình khi tham gia vào
quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của
các thành viên. Là một bộ phận của hệ thống chính trị, các tổ chức xã
hội đã góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động; tham gia tích cực
cùng Nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ huy động và tổ chức nhân
dân trong việc phấn đấu hoàn thành các mục tiêu phát triển đất nước,
tham gia tích cực vào việc hiện thực hóa các chủ trương và chính sách
của Đảng.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại như hiện nay, các tổ
chức xã hội đã có những đóng góp trong việc vận động chính sách,
phát triển thị trường, tham gia ngày càng hiệu quả và tích cực vào công
cuộc phát triển kinh tế đất nước sau hơn 30 năm đổi mới.
Để làm rõ hơn vai trò của các tổ chức xã hội ở Việt Nam trong nền
kinh tế thị trường hiện đại, có sự so sánh với sự phát triển kinh tế thị
trường ở các bối cảnh kinh tế quốc tế khác nhau, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Vai trò của các tổ chức xã hội
trong nền kinh t ế thị trường hiện đại, là kết quả của Hội thảo quốc tế
5
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG NÉN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
"Vai trò của các tô chức xã hội trong nền kinh tế thị trường hiện đại",
do Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Quỹ
Friedrich Ebert Stiftung (FES) của Cộng hòa Liên bang Đức phối hợp
thực hiện.
Cuốn sách tập hợp các bài viết của những học giả và chuyên gia,
nhằm trao đổi và bàn luận về vai trò của các tổ chức xã hội trong nền
kinh tế thị trường hiện đại, nhằm hướng tới mục đích tìm kiếm những
kinh nghiệm và học hỏi những kiến thức bổ ích về vai trò của tổ chức
xã hội áp dụng vào cơ chế thị trường hiện nay ở Việt Nam.
Hy vọng cuốn sách là tài liệu tham khảo hữu ích cho các học giả
và những người quan tâm đến vấn đề vai trò của các tổ chức xã hội
ở Việt Nam hiện nay, nhằm góp phần mở ra những định hướng hiệu
quả cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong thời gian tới.
Xin trân trọng giói thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!
Tháng 5 năm 2018
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA s ự THẬT
6
DIỄN han khai MẠC HỘI THÀO
“HAI TRỜ CÕACACTỔ CHƯC HA HỘI
TRONG HÈN KINH T Í THỊ TRƯỜNG HIỆN HẠI”
GS. TS. PHẠM VĂN ĐỨC*
Kính thưa các vị đại biểu, các vị khách quý và đông nghiệp!
Thay mặt lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Việt Nam, tôi xin nhiệt liệt chào mừng tất cả các vị đại biểu, các
học giả trong nước và quốc tế đến tham dự Hội thảo quốc tế "Vai
trò của các tổ chức xã hội trong nền kinh tế trị trường hiện đại".
Hội thảo này là sự khẳng định mối quan hệ hợp tác khoa học rất
thành công giữa Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Việt Nam và Quỹ Friedrich Ebert Stiftung (FES) của Cộng hòa
Liên bang Đức.
Vì vậy, trước hết tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với
Văn phòng Quỹ FES tại Hà Nội đã giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt
tình Viện Triết học trong hai năm qua. Cảm ơn Viện Khoa học
xã hội vùng Nam Bộ đã hợp tác rất có trách nhiệm với Viện
Triết học trong việc tổ chức Hội thảo khoa học này. Phòng hội
thảo sang trọng cùng với những trang thiết bị hiện đại là một
phần những thiết bị mà Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ
* Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
7
cung cấp chắc chắn sẽ góp phần vào thành công của Hội thảo
chúng ta.
Kính thưa các vị đại biểu, các vị khách quý và đông nghiệp!
Nhiều học giả và đại biểu tham dự Hội thảo này chắc vân
còn nhớ hội thảo đầu tiên giữa Viện Triết học và Quỹ FES được
tổ chức rất thành công tại Hòa Lạc, Hà Nội năm 2014. Khi đó,
chúng ta đã cùng nhau thảo luận về kinh tế thị trường hiện đại
và mối liên hệ giữa kinh tế thị trường với dân chủ trong boi cảnh
hội nhập quốc tế. Các nhà khoa học của Việt Nam đã có những
trao đổi khoa học rất bô ích với các học giả từ Đức và các nước
châu Á về những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đen dân
chủ và kinh tế thị trường. Tôi hy vọng rằng, tại Hội thảo ở Thành
phố Hồ Chí Minh lần này, chúng ta cũng sẽ có những thảo luận
sôi nổi và có hiệu quả về vai trò của các tổ chức xã hội trong nền
kinh tế thị trường hiện đại.
Kính thưa các vị đại biểu, các vị khách quý và đông nghiệp!
Nhìn lại lịch sử Việt Nam, chúng ta có thể nhận thấy rằng
các tổ chức xã hội, với tư cách là các bộ phận cấu thành hệ
thống chính trị của đất nước, đã đóng vai trò rất quan trọng
trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và thống nhất
đất nước. Trong 30 năm đổi mới đất nước, các tổ chức xã hội
tiếp tục đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
thúc đẩy việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Trong vai
trò là các nhân to hữu cơ của xã hội, rất nhiều các tô chức xã hội
đã phát triển thành các tổ chức quần chúng để hoàn thành tốt
nhiệm vụ huy động và tổ chức nhân dân trong việc phấn đấu
hoàn thành các mục tiêu phát triển đất nước, tham gia tích cực
vào việc hiện thực hóa các chủ trương và chính sách của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Vì vậy, để có thể nhận thức được nét đặc
thù và vai trò của các tổ chức xã hội ở Việt Nam, chúng ta cần
VAI TRÒ CÚA CÁC Tổ CHỨC XÃ HỘI TRONG NẾN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
8
nắm bắt được đường lối và chiến lược phát triển quốc gia của
Việt Nam.
Hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nhân dân ta đang tích cực tham gia vào tiến trình phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Định hướng xã
hội chủ nghĩa trong việc phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phát
triển kinh tế thị trường ở Việt Nam phải hướng tói xây dựng một
xã hội "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh,
do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp"1.
Mục tiêu dân giàu, nước mạnh chỉ có thể đạt được khi lực lượng
sản xuất được phát triển. Sự phát triển của kinh tế thị trường là
cơ sở và điều kiện tiên quyết để lực lượng sản xuất phát triển và
kinh tế tăng trưởng. Tuy nhiên, định hướng xã hội chủ nghĩa thể
hiện không chỉ ở trong mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất,
đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế mà còn ở trong mục tiêu
ứng phó và giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh, trước tiên là
trong việc thúc đẩy tiến bộ xã hội và công bằng xã hội. Tăng
trưởng kinh tế và bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội là hai nội
dung của phát triển đất nước ổn định và hiệu quả. Ở đây, chúng
ta có thể bàn luận đến vai trò và trách nhiệm của các tổ chức xã
hội trong việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam. Các tổ chức xã hội cần kết hợp với Nhà
nước trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Và trong vấn đề này, các học giả và chuyên gia Việt Nam có thể
tham khảo vai trò của các tổ chức xã hội đối với sự phát triển
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lãn thứ XI,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.70.
DIÊN VAN KHAI MẠC HỘI THẢO “VAI TRÒ CỦA CÁC Tổ CHỨC XÃ HỘI...
9
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÀ HỘI TRONG NÉN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
kinh tế thị trường ở các bối cảnh quốc tế khác nhau. Kinh nghiệm
phát triển của Đức, Trung Quốc, Inđônêxia, Lào... sẽ rất có giá trị
đối với Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang chủ
động hội nhập quốc tế một cách toàn diện.
Kính thưa các vị đại biểu, các vị khách quý và đông nghiệp!
Tôi hy vọng rằng, Hội thảo của chúng ta sẽ mang tính hiệu
quả cao vói những thảo luận và trao đổi ý kiến sâu sắc giữa các
học giả và chuyên gia về vai trò của các tổ chức xã hội trong
nền kinh tế thị trường hiện đại. Tôi tin tưởng rằng, sau Hội thảo
của chúng ta, các bạn sẽ trở lại cơ quan và đơn vị của mình với
những kiến thức và kinh nghiệm mới, bổ ích lĩnh hội được trong
quá trình hội thảo.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn tất cả các vị đại biểu, các vị
khách quý và đồng nghiệp đã đến thaÀi dự và đóng góp cho
Hội thảo của chúng ta. Tôi đánh giá cao ý kiến chuyên môn, kinh
nghiệm cũng như sự sẵn lòng chia sẻ kiến thức và ý tưởng khoa
học của các bạn. Tôi chúc tất cả các đại biểu tham dự Hội thảo
sẽ có những thảo luận sôi nổi, có những khám phá và nhận đinh
mới trong thòi gian hội thảo. Chúc tất cả các bạn có những trải
nghiệm thú vị tại Thành phố Hồ Chí Minh và học hỏi được nhiều
điều bổ ích từ Hội thảo.
Xin trân trọng cảm ơn!
10
Phần thứ nhất
HU TRÒ CÙA cnc TỔ CHƯC XÃ HỘI
TRONG NÈN KINH TẾ THỊ TRIT0NG HIỆN OẠI
THựC TIỀN 0 VIỆT NAM VA MỐT số NlMC
TRÊN THÉ GI0I
HU TRỒ CÚ« c«c TỐ CHOTC XÃ HỘI
TRONG NÈN KINH TÍ THỊ TRƯttNG HIỆN OẠI
PGS. TS. NGUYỄN TÀI ĐÔNG*
?
Việt Nam, suốt một thời gian dài trong quá khứ, truyền
thống tập thể hóa, nhà nước hóa là một nhân tố gây nhiều
cản trở cho các tổ chức xã hội. Điều này có nguồn gốc từ trong
văn hóa truyền thống Việt Nam, các nhà trí thức, đặc biệt là các
trí thức Nho giáo không có quan niệm cho rằng có một bộ phận
nào đó trong xã hội tách rời khỏi nhà nước, độc lập hoàn toàn với
nhà nước hoặc là không chịu sự chỉ đạo, can thiệp của nhà nước1.
Đặc biệt, trong suốt thòi kỳ phong kiến, quyền lực và địa vị của
nhà vua là tối cao, được sùng bái, ý muốn của triều đình được
toàn bộ dân chúng tuân theo, điều này tạo ra sự quản lý của nhà
nước mở rộng đến mọi góc cạnh của đời sống xã hội, nhà nước
trở thành nhân tố quan trọng nhất, chỉ đạo sự phát triển xã hội.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như ở Việt
Nam hiện nay, cấu trúc kinh tế và vai trò của từng chủ thể kinh tế
* Viện trưởng Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
1. Một trong những quan điếm nền tảng của Nho giáo là "Phổ thiên chi
hạ, mạc phi vương thổ. Suất thổ chi tân, mạc phi vương thần" (Dưới gầm trời
này đâu cũng là đat của vua, trong bốn biển ai cũng là bề tôi của vua, trích bài
"Bắc Sơn", trong sách Kinh Thi).
13
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG NÉN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
CÓ những sự biến động về căn bản. Xu thế này đã tạo nên những
nhân tố bắt buộc nhà nước phải có những sự thay đổi về mặt
chức năng, nhà nước cần phải được điều chỉnh chức năng kinh
tế và chức năng xã hội, ngược lại cần tăng cường mạnh các chức
năng quản lý hành chính khác. Tuy nhiên, sẽ là hợp lý nếu nhà
nước tách một số phần nghiệp vụ hành chính ra và giao phần
việc đó cho xã hội vì, một mặt, nó làm giảm gánh nặng công việc
cho nhà nước, tạo điều kiện cho nhà nước thay đổi chức năng;
mặt khác, nó nâng cao vai trò tự giác, tự quyết của xã hội, tạo ra
những không gian phát triển lành mạnh. Việc nhà nước thay đổi
chức năng để chuyển mình cũng thể hiện nhà nước ngày càng
coi trọng ý kiến của người dân. Rõ ràng trong thòi gian vừa qua,
hàng loạt các chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước
đều lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân, được đông đảo các tầng
lớp nhân dân trong xã hội chú ý và nhiệt tình đóng góp ý kiến,
góp phần tạo ra sự đồng thuận và tiến bộ xã hội.
Xét về mặt kinh tế, sự phát triển của các tổ chức xã hội là
một tiền đề tốt cho tăng trưởng. Các tổ chức xã hội dưới sự lãnh
đạo của Đảng, chịu sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, gắn
liền với dân chủ và dân trí người dân, vì vậy mối quan hệ mật
thiết giữa các tổ chức xã hội lành mạnh và tiến bộ xã hội là điều
có thể chứng minh được. Không chỉ làm cho tăng trưởng nhanh,
các tổ chức xã hội còn góp phần tạo ra con đường hiệu quả hơn
cho phát triển bền vững. Các tổ chức xã hội có thể hỗ trợ tốt cho
Nhà nước trong việc đạt được những mục tiêu kinh tế - xã hội
cũng như góp phần giải quyết các vấn đề cơ bản của xã hội Việt
Nam ngày nay, như công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, V .V ..
Trong những năm vừa qua, một trong những trào lưu của
nhiều nước trên thế giới là thoát khỏi mô hình "nhà nước lớn"
cố gắng chuyển các công việc của nhà nước sang cho thị trường
1 4
Phần thứ nhất: m TRÒ CÙA CÁC Tổ CHỨC XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THI TRƯỜNG...
và các tổ chức xã hội. Tuy nhiên, ở một số nước đang phát triển
tại châu Á, châu Phi, Đông Âu và Mỹ Latinh, việc chính phủ yếu
kém, không có khả năng hoặc tình trạng vô chính phủ lại là một
nguy cơ trầm trọng. Rõ ràng, ở các nước này, vói việc tiến hành
kinh tế thị trường tự do hóa thì khó có thể trao quyền của nhà
nước cho xã hội; bởi vì, trong điều kiện này, loại bỏ bớt phạm
vi chức năng của nhà nước cũng đồng thời là tiêu hủy năng lực
của nhà nước, dẫn đến tình trạng nhà nước yếu kém, không đủ
năng lực, thậm chí dẫn đến tình trạng vô chính phủ và một loạt
các nguy cơ nghiêm trọng khác, như chủ nghĩa khủng bố, bệnh
AIDS, V .V .. Như vậy, xây dựng một nhà nước lành mạnh cũng
quan trọng không kém, thậm chí là tiền đề để quản lý đất nước.
Trong một số điều kiện nhất định, một nhà nước mạnh có lẽ
quan họng hơn nhiều sb với việc tự tổ chức, quản lý của xã hội,
điều này đặc biệt đúng trong đại đa số các nước đang phát triển.
Hiện nay, vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về vai trò
của nhà nước cả trong giới học thuật lẫn giới chính trị quốc tế.
Trên thực tế, nhà nước là một loại chủ thể quản lý đất nước. Tuy
nhiên, không ít học giả cho rằng, quản lý không phải là một sự
sắp đặt cố định bất biến, mà là một sự tác động lẫn nhau giữa
nhà nước với xã hội và thị trường theo một phương thức mới,
chỉ có như vậy mới theo kịp và đáp ứng được yêu cầu ngày càng
phát triển mạnh của xã hội cũng như tính phức tạp, tính đa dạng
và tính biến động của các chủ đề và các khó khăn của chính sách
tương ứng với sự vận động của xã hội đó. Chính vì vậy, có học
giả đề xuất một khái niệm hoặc một phương thức gọi là "quản lý
không bởi nhà nước" (Governance without Government), nhưng
đồng thời không loại trừ nhà nước hoặc chính phủ. Trên một
khía cạnh mang nghĩa cực đoan, quan niệm này bác bỏ sự lũng
đoạn quyền lực và khống chế đẳng cấp của nhà nước trong toàn
15
VAI TRÒ CÙA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG NÉN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
bộ hệ thống quản lý. Chúng ta củng có thể hiếu là quan điểm này
yêu cầu nhà nước và sức mạnh thị trường, các tổ chức xã hội phải
được bình đẳng trong toàn bộ hệ thống quản lý. Rõ ràng, nhà
nước cũng phải thay đổi để có vai trò trong thời đại mói.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận nhà nước và các tổ chức xã hội
trong lịch sử kinh tế thị trường thì khó có thể hy vọng các tổ chức
xã hội có được ngay địa vị tương đương vói nhà nước, dù là ở
các nước tư bản phát triển đi chăng nữa.
Từ phong trào Hiến chương của Anh, Tuyên ngôn nhân quyền
của Pháp đến Tuyên ngôn nhân quỳên của Mỹ, không đâu là không
thể hiện rõ nét rằng chỉ trong điều kiện nhà nước bảo vệ quyền
lợi công dân thì các tổ chức xã hội lớn mạnh mới có thể được ra
đòi và phát triển. Chính vì vậy, có học giả cho rằng, nếu không
có một nhà nước mạnh thì người dân sẽ không thể hưởng thụ bất
cứ quyền nào của mình. Ngược lại, một xã hội lấy quyền lợi công
dân làm trung tâm sẽ giúp ích không nhỏ cho việc xây dựng một
dân tộc hiện đại cũng như một nhà nước hiện đại.
Cũng cần lưu ý rằng, giữa nhà nước và các tổ chức xã hội
không phải chỉ có đồng thuận, hợp tác, mà còn có cả những bất
đồng, thậm chí xung đột trong lĩnh vực quản lý và xây dựng
nhà nước. Trước hết, cần tính đến mâu thuẫn trong mối quan
hệ giữa yêu cầu đa dạng hóa quyền lực và tính chất trung ương
tập quyền của nhà nước. Sự tập trung quyền lực của nhà nước
không thể không ảnh hưởng đến đa dạng hóa quyền lực. Ngoài
ra, trong lĩnh vực tập quyền và phân quyền trong xây dựng nhà
nước và quản lý đất nước, phần nào cần tập quyền, phần nào cần
phân quyền cũng do nhà nước quy định. Nếu như các tổ chức
xã hội không đủ năng lực thực hiện chức năng xã hội, chức năng
nghề nghiệp của mình, hoặc nếu như nhà nước nghi ngờ năng
lực quản lý của các tổ chức xã hội thì khó có thể hy vọng nhà
16
Phán thứ nhất: MM TRÒ CỦA CÁC TÓ CHỨC XÀ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...
nước sẽ trao quyền cho các tổ chức xã hội này. Nếu tùy tiện trao
quyền cho các tô chức xã hội không có khả năng, không đủ phẩm
chất, thì không những các tổ chức xã hội không hoàn thành chức
năng gánh vác các công việc cho nhà nước, mà còn có thể làm
mất Ổn định, thậm chí dẫn đến tình trạng vô chính phủ.
Các tổ chức xã hội bảo vệ lợi ích của các cá nhân trong tổ
chức đó, vì vậy, nó còn xác định nên cả phạm vi hoạt động của
nhà nước. Nhìn nhận vấn đề này, có quan điểm cho rằng, các tổ
chức xã hội có quan hệ tuông đối độc lập với nhà nước, sự mở
rộng quyền lực nhà nước sẽ hạn chế và ngăn cản sự hình thành
của tổ chức xã hội; ngược lại, sự phát triển của các tô chức xã hội
cũng có thể làm yếu đi tính tự chủ của nhà nước, ảnh hưởng tới
các quyết sách của chính phủ. Vì vậy, nếu theo quan điểm này
thì nhà nước và các tổ chức xã hội cần phải tuyệt đối tách rời
nhau, không lấn lướt vào vai trò của nhau. Một quan điểm khác
lại cho rằng, nhà nước và các tô chức xã hội cần tồn tại dựa vào
nhau. Trong đó, nhà nước đóng vai trò định hướng, quản lý, là
trọng tài chính, giữ địa vị trung lập để điều chỉnh chức năng của
các tổ chức xã hội nhằm tối đa hóa hiệu quả tích cực của chúng
đối vói người lao động và những người tham gia các tổ chức đó.
Ngoài ra, những đặc thù kinh tế, chính trị, văn hóa Việt
Nam cũng quy định những sự khác biệt của các tổ chức xã hội
Việt Nam so với thế giới. Khác với một số nước tư bản phưong
Tây, các tổ chức xã hội ở Việt Nam không phải là một lực lượng
đối lập vói nhà nước, mà là bô sung cho nhà nước vì mục tiêu
chung, vì lợi ích chung của cộng đồng.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, các tổ chức xã
hội ở Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển theo hướng bô sung,
chia sẻ các chức năng trong lĩnh vực quản lý công của Nhà nước
vì một mục tiêu xã hội tốt đẹp. ỊrỹiịLgw 1 nhanh
BÌNH PHƯỚC
1 7