Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
79
Kích thước
1021.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1657

Vai trò của lãnh đạo toàn diện, an toàn tâm lý và gắn kết của nhân viên đối với hành vi đổi mới trong công việc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------

BÙI HUY TIẾN

.

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO TOÀN DIỆN, AN TOÀN TÂM LÝ VÀ

GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI HÀNH VI ĐỔI MỚI

TRONG CÔNG VIỆC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------

BÙI HUY TIẾN

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 8340101

MSHV : 2083401012032

LỚP : MBA 020B

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn khoa học:

TS. Đỗ Khắc Xuân Diễm

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO TOÀN DIỆN, AN TOÀN TÂM LÝ VÀ

GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI HÀNH VI ĐỔI MỚI

TRONG CÔNG VIỆC

i

LỜI CAM ĐOAN

Kính thưa quý Thầy Cô Hội đồng khoa Đào tạo sau đại học.

Tôi tên: Bùi Huy Tiến

Là học viên cao học khóa 20 - Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mở Thành

phố Hồ Chí Minh.

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO TOÀN DIỆN, SỰ

AN TOÀN TÂM LÝ VÀ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI HÀNH VI ĐỔI MỚI

TRONG CÔNG VIỆC: TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ”

là nghiên cứu do tôi thực hiện. Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu được nêu ở phần tài liệu

tham khảo, nội dung trình bày trong luận văn này là trung thực.

Rất mong Hội đồng xét duyệt và thông qua để tôi có thể chính thức thực hiện đề tài

nghiên cứu này.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.

Xin chân thành cảm ơn và trân trọng!

TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 11 năm 2022

Người thực hiện

Bùi Huy Tiến

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi hoàn thành được luận văn “Vai Trò Của Lãnh Đạo Toàn Diện, Sự An Toàn Tâm

Lý Và Gắn Kết Của Nhân Viên Đối Với Hành Vi Đổi Mới Trong Công Việc: Trường Hợp

Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Hữu Nghị” ngoài sự nỗ lực từ cá nhân, tôi còn nhận được nhiều

sự giúp đỡ, hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn, từ các đồng nghiệp đã tham gia trả lời khảo sát và

sự trợ giúp của tổ chức trong suốt quá trình nghiên cứu.

Trước tiên, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Đỗ Khắc Xuân Diễm, giảng

viên đã hướng dẫn trực tiếp của tôi, người cô đã tận tình chỉ dạy, chỉnh sửa và hỗ trợ tôi rất

nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô của trường Đại học Mở đã dành nhiều tâm huyết và

công sức để truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng quý báu để tôi có thể

đủ kiến thức và sự tự tin trong việc thực hiện luận văn; đồng thời tôi cũng xin cám ơn các

anh/chị quản lý khoa đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi, để tôi có thể hoàn thành khóa học MBA

này.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của quý Anh/Chị đồng nghiệp đã nhiệt tình hoàn

thành bảng khảo sát.

Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này, mặc dù đã cố gắng một cách tốt nhất có

thể, song cũng khó tránh được một vài sai sót. Vì vậy, tôi rất mong tiếp tục nhận được những

ý kiến đóng góp, phản hồi quý báu từ thầy cô, các anh/chị và các bạn.

iii

TÓM TẮT

Đề tài luận văn: “Vai Trò Của Lãnh Đạo Toàn Diện, Sự An Toàn Tâm Lý Và Gắn Kết

Của Nhân Viên Đối Với Hành Vi Đổi Mới Trong Công Việc: Trường Hợp Công Ty Cổ Phần

Thực Phẩm Hữu Nghị” được thực hiện dựa trên kết quả của mô hình nghiên cứu của Carmeli,

Reiter-Palmon, và Ziv (2010).

Trong một môi trường kinh doanh cạnh tranh hiện nay, để thành công, các tổ chức phải

tập trung vào sự đổi mới vì đổi mới là một yếu tố quan trọng để thực hiện việc điều chỉnh các

thay đổi công nghệ và quy trình kinh doanh trong môi trường đầy thách thức. Sự đổi mới xuất

hiện khi người nhân viên phát triển, có động lực và thực hiện những ý tưởng mới, điều đó là

thành phần chính của hành vi làm việc đổi mới của nhân viên.

Hành Vi đổi mới trong công việc của người nhân viên có thể được coi là hành vi đóng

vai trò quan trọng của nhân viên trong tổ chức và được thể hiện bằng sự làm việc năng động.

Do đó, nó có thể giúp một tổ chức đối mặt với những thách thức mới trong một môi trường

kinh doanh phức tạp. Các nhà nghiên cứu này khẳng định rằng khả năng lãnh đạo, nhóm làm

việc, môi trường làm việc, sự khác biệt của cá nhân, đặc điểm công việc và nhu cầu công việc,

có liên quan đáng kể đến Hành Vi đổi mới trong công việc của người nhân viên. Trong số tất

cả các yếu tố ảnh hưởng Hành Vi đổi mới trong công việc của người nhân viên này, lãnh đạo

toàn diện đóng một vai trò nổi bật đối với Hành Vi đổi mới trong công việc của người nhân

viên của nhân viên. vai trò của các nhà lãnh đạo như hành vi hỗ trợ quan trọng hơn nhiều so

với hầu hết các yếu tố giải thích cho Hành Vi đổi mới trong công việc của người nhân viên

của nhân viên. Bên Cạnh đó, khi người quản lý có những tố chất của lãnh đạo toàn diện, sẽ

tạo cho nhân viên có được sự an toàn về mặt tâm lý, chính điều này cũng sẽ tạo cho người

nhân viên có động lực để thực hiên các hành vi đổi mới, thay đổi những quy trình, cách làm

cũ hiện tại đang thực hiện của tổ chức, sẽ làm cho công ty phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh nhờ

sự khác biệt.

Luận văn thực hiện nghiên cứu nhằm mục đích chỉ ra rằng tác động của lãnh đạo toàn

diện sẽ tác động tích cực đến hành vi đổi mới trong công việc của người nhân viên tại công

ty thực phẩm Hữu Nghị.

iv

ASTRACT

Dissertation topic: "The Role of Inclusive Leadership, Psychological Safety and

Employee Engagement for Innovative Work Behavior in the case of Huu Nghi food joint

stock company" was carried out based on the results of the research project of Carmeli, Reiter￾Palmon, and Ziv (2010).

In today's competitive business environment, to be successful, organizations must focus

on innovation as innovation is an important factor in making adjustments to technological

changes and business processes. the default mode. New change occurs when employees

develop, get motivated and implement new ideas, that is a key component of the new change

work behavior of employees.

Innovative Work Behavior change in the work of employees can be considered as

actions that play an important role of employees in the organization and can be accomplished

by work function. In doing so, it can help an organization cope with new technologies in a

complex business environment. These researchers assert that leadership ability, work group,

work environment, individual differences, job characteristics, and need for success, are

significantly related to Innovation Behavior in employee work. Among all the factors that

influence this employee's Innovative Work Behavior, Inclusive Leadership plays a prominent

role in the employee's Innovative Work Behavior. The role of leaders as supportive behavior

is much more important than most of the factors that explain the new Behavior Change in the

employee's job. In addition, when a manager has the quality elements of comprehensive

leadership, it will give employees psychological safety, which will also motivate employees

to perform. Innovating behavior, changing the old processes and ways of doing things that are

currently being done by the organization, will help the company grow strongly and compete

thanks to the difference.

The purpose of the thesis is to show that the Inclusive Leadership will have a positive

impact on Innovative Work Behavior of employees at Huu Nghi food company.

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC ......................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ............................................................................. viii

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...............................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài...................................................................................................1

1.2 Thực trạng hành vi đổi mới trong công việc tại công ty Hữu Nghị......................1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................4

1.4 Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................4

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................5

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...................................................................................5

1.7 Kết cấu luận văn....................................................................................................5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................

2.1 Các khái niệm........................................................................................................6

2.1.1 Khái niệm lãnh đạo toàn điện .........................................................................6

2.1.2 Khái niệm hành vi làm việc đổi mới...............................................................6

2.1.3 Khái niệm an toàn tâm lý.................................................................................8

2.2 Các nghiên cứu liên quan trước ..............................................................................

2.2.1 Mô hình nghiên cứu của Abraham Carmeli và cộng sự (2010).....................11

2.2.2 Mô hình nghiên cứu của Cao Văn Tâm, Nguyễn Đông Phong (2019) .........12

2.2.3 Mô hình nghiên cứu của Lei Qi và cộng sự (2019).......................................13

2.2.4 Mô Hình nghiên cứu của Yi - Xuan Wang và cộng sự (2019)......................13

2.2.5 Mô hình nghiên cứu của Jinqiang Zhu và cộng sự (2020) ............................13

2.2.6 Mô hình nghiên cứu của Mahmud Shaki và cộng sự (2021)........................14

2.3 Thảo luận vấn đề đang nghiên cứu .....................................................................15

2.4 Các giả thuyết và Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................15

2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu....................................................................................16

2.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ..........................................................................20

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................23

3.1 Quy trình nghiên cứu...........................................................................................23

3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng..............................................24

3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính ........................................................................24

3.2.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng.....................................................................24

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!