Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò của pet ct trong chẩn đoán giai đoạn ung thư thực quản
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
----------------------
TRƯƠNG TẤN PHÁT
VAI TRÒ CỦA PET-CT TRONG
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN UNG THƯ
THỰC QUẢN
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------
TRƯƠNG TẤN PHÁT
VAI TRÒ CỦA PET-CT TRONG
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN UNG THƯ
THỰC QUẢN
CHUYÊN NGÀNH: UNG THƯ
MÃ SỐ: NT 62 72 23 01
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. PHẠM HÙNG CƯỜNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và
chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào.
Tác giả luận văn
TRƯƠNG TẤN PHÁT
.
.
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT...................................... ii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................................v
DANH MỤC CÔNG THỨC ................................................................................... vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ.............................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4
1.1. Ung thư thực quản................................................................................................4
1.2. PET-CT trong ung thư thực quản.......................................................................21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................31
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................31
2.3. Cỡ mẫu của nghiên cứu......................................................................................31
2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................37
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ..................................................................37
3.2. Tỉ lệ các yếu tố thay đổi bởi PET-CT ................................................................44
3.3. Các yếu tố có thể liên quan đến sự thay đổi giai đoạn bệnh sau chụp PET-CT 55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................56
4.1. Một số đặc điểm của dân số nghiên cứu ............................................................56
4.2. Các đặc điểm thay đổi bởi PET-CT ...................................................................63
4.3. Các yếu tố liên quan đến sự thay đổi giai đoạn bệnh sau chụp PET-CT...........71
4.4. Hạn chế...............................................................................................................71
KẾT LUẬN..............................................................................................................73
KIẾN NGHỊ.............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
.
.
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ
AUC Area under the curve
BN Bệnh nhân
DFS Disease free survival
EGJ Esophagogastric junction
EUS Endoscopic ultrasound
FNA Fine needle aspiration
GERD Gastroesophageal reflux disease
HPV Human papillomavirus
HR Hazard ratio
KTC95 Khoảng tin cậy 95%
M Metastasis
N Node
NPV Negative predictive value
OR Odds ratio
OS Overall survival
PET Positron emission tomography
PPV Positive predictive value
ROI Region of interest
SULmax Maximum SUVs normalized for lean body mass
SUV Standardized uptake value
T Tumor
.
.
ii
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH –
VIỆT
TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT
Area under the curve Diện tích dưới đường cong
Disease free survival Sống còn không bệnh
Esophagogastric junction Vùng nối thực quản – dạ dày
Fine needle aspiration Chọc hút bằng kim nhỏ
Gastroesophageal reflux disease Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Hazard ratio Tỉ số nguy hại
Negative predictive value Giá trị tiên đoán âm
Odds ratio Tỉ số chênh
Overall survival Sống còn toàn bộ
Positive predictive value Giá trị tiên đoán dương
Region of interest Vùng quan tâm
Standardized uptake value Giá trị hấp thu chuẩn hóa
.
.
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Phân độ nuốt nghẹn trong ung thư thực quản (Theo NCCN 2021)...........10
Bảng 1.2 Giá trị chẩn đoán giai đoạn của nội soi ổ bụng trong ung thư thực quản
[34],[58],[74],[88]. ....................................................................................................16
Bảng 1.3 Yếu tố T trong ung thư thực quản theo AJCC phiên bản 8 [96]. ..............17
Bảng 1.4 Yếu tố N trong ung thư thực quản theo AJCC phiên bản 8 [96]...............17
Bảng 1.5 Yếu tố M trong ung thư thực quản theo AJCC phiên bản 8 [96]. .............18
Bảng 1.6 Giai đoạn bệnh cTNM của ung thư thực quản theo loại mô học [96].......18
Bảng 1.7 Các loại đồng vị phóng xạ thường được sử dụng trong PET [2]...............22
Bảng 1.8 Định nghĩa và đặc điểm của các loại SUV thông dụng [124] ...................23
Bảng 1.9 Các vị trí di căn xa sau chụp PET-CT của tác giả Gillies 2011 ................26
Bảng 1.10: Tóm tắt giá trị của các phương tiện hình ảnh trong ung thư thực quản
[17],[34],[51],[58],[74],[98],[115]. ...........................................................................30
Bảng 2.1 Quy trình chụp PET-CT [32].....................................................................33
Bảng 3.1 Các đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ....................................37
Bảng 3.2: Đặc điểm thống kê của độ tuổi dân số nghiên cứu...................................38
Bảng 3.3: Đặc điểm thống kê của độ dài bướu nguyên phát trước chụp PET-CT. ..40
Bảng 3.4: Đặc điểm thống kê của độ dài bướu nguyên phát sau chụp PET-CT.......40
Bảng 3.5: Đặc điểm thống kê của chỉ số SUV của bướu nguyên phát .....................43
Bảng 3.6: Đặc điểm thống kê của chỉ số SUV của hạch vùng di căn.......................43
Bảng 3.7: Đặc điểm thống kê của chỉ số SUV của ổ di căn xa.................................44
Bảng 3.8: Xếp yếu tố T trước và sau chụp PET-CT .................................................44
Bảng 3.9: Số ổ bướu nguyên phát trước và sau chụp PET-CT.................................45
Bảng 3.10: Đặc điểm thống kê về mức độ chênh lệch của độ dài bướu nguyên phát
sau chụp PET-CT ......................................................................................................45
Bảng 3.11: Đặc điểm thống kê về mức độ thay đổi tổng số hạch vùng di căn sau
chụp PET-CT ............................................................................................................46
Bảng 3.12: Xếp yếu tố N trước và sau chụp PET-CT...............................................46
Bảng 3.13: Xếp yếu tố M trước và sau chụp PET-CT..............................................47
Bảng 3.14: Tổng số ổ di căn xa trước và sau chụp PET-CT.....................................48
Bảng 3.15: Tổng số lượng ổ di căn xa nghi ngờ sau chụp PET-CT .........................48
.
.
iv
Bảng 3.16: Giai đoạn bệnh trước và sau chụp PET-CT............................................49
Bảng 3.17: Giai đoạn bệnh trước và sau chụp PET-CT sau khi phân lại .................50
Bảng 3.18: Giá trị p của các đặc điểm có thể liên quan đến sự thay đổi giai đoạn
bệnh sau chụp PET-CT khi phân tích đơn biến ........................................................55
Bảng 4.1 Tỉ lệ vị trí bướu thực quản theo các nghiên cứu........................................59
Bảng 4.2 Các vị trí di căn xa sau chụp PET-CT của nghiên cứu này và tác giả
Gillies 2011 ...............................................................................................................61
Bảng 4.3 Tỉ lệ thay đổi yếu tố T giữa PET-CT và các phương tiện chẩn đoán khác ở
yếu tố T của các nghiên cứu......................................................................................64
Bảng 4.4 Tỉ lệ tương hợp yếu tố M giữa PET-CT và các phương tiện chẩn đoán
khác của các nghiên cứu............................................................................................66
Bảng 4.5 Tỉ lệ thay đổi yếu tố M sau chụp PET-CT giữa các nghiên cứu ...............67
Bảng 4.6 Tỉ lệ thay đổi giai đoạn bệnh sau chụp PET-CT giữa các nghiên cứu ......69
Bảng 4.7 Tỉ lệ phát hiện giữa PET-CT và các phương tiện chẩn đoán khác ở yếu tố
M của các nghiên cứu................................................................................................70
.
.
v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Xuất độ của ung thư thực quản – EGJ – dạ dày loại carcinôm tuyến qua
các năm 1970 – 2010 tại Hoa Kỳ [22]. .......................................................................6
Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ phân bố các ổ di căn xa trong ung thư thực quản [122]..................9
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ vị trí bướu nguyên phát ...............................................................38
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ độ biệt hóa mô học của bướu ......................................................39
Biểu đồ 3.3: Phân bố độ dài bướu nguyên phát trước và sau chụp PET-CT scan....40
Biểu đồ 3.4: Các vị trí di căn xa trong nhóm M1 sau chụp PET-CT scan................43
.
.
vi
DANH MỤC CÔNG THỨC
Công thức 1.1 Cách tính giá trị của SUVmax; SUVpeak và SUVmean [123].........24
.
.