Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò của nguồn vốn hỗ trợ sản xuất từ chương trình 135 đối với giảm nghèo nghiên cứu điển hình tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
105
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1405

Vai trò của nguồn vốn hỗ trợ sản xuất từ chương trình 135 đối với giảm nghèo nghiên cứu điển hình tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MA ĐÌNH DŨNG

VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN HỖ TRỢ SẢN XUẤT

TỪ CHƯƠNG TRÌNH 135 ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO

NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH,

HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN, NĂM 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MA ĐÌNH DŨNG

VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN HỖ TRỢ SẢN XUẤT

TỪ CHƯƠNG TRÌNH 135 ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO:

NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ PHÚ ĐÌNH,

HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã ngành: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Xuân Luận

THÁI NGUYÊN, NĂM 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chưa được

dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn

đều đã được ghi rõ nguồn gốc.

Định Hóa, tháng 10 năm 2019

Tác giả luận văn

Ma Đình Dũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢMƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ,

động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc

nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập

và nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa,

văn phòng của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp

đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi

xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn TS. Đỗ

Xuân Luận.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của

các cô chú, anh chị em và bạn bè, tôi xin chân thành cảm ơn. Thêm nữa, tôi

cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã

tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.

Định Hóa, tháng 10 năm 2019

Tác giả luận văn

Ma Đình Dũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢMƠN ....................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH...............................Error! Bookmark not defined.

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN...............................................................................ix

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 4

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI................................................ 5

1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5

1.1.1. Lý luận về vốn phát triển sản xuất.......................................................... 5

1.1.2. Lý luận về giảm nghèo.......................................................................... 15

1.1.3. Mức đo lường chuẩn nghèo .................................................................. 17

1.1.4. Vai trò của giảm nghèo ......................................................................... 18

1.1.5. Khái quát về chương trình 135.............................................................. 19

1.1.6. Nội dung sử dụng nguồn vốn chương trình 135 đối với giảm nghèo tại

các địa phương ................................................................................................ 22

1.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng nguồn vốn chương trình 135 đối với

giảm nghèo tại các địa phương ....................................................................... 24

1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 28

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước ................................. 28

1.3.2. Bài học cho xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên............ 32

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ................................. 33

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

iv

2.1. Giới thiệu xã Phú Đình, huyện Định Hóa................................................ 33

2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 34

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã Phú Đình.............................................................. 36

2.1.3. Thuận lợi, khó khăn triển khai chương trình 135 ................................. 38

2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 40

2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 41

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 41

2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin................................................................. 42

2.3.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin ...................................... 42

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 44

2.4.1. Chỉ tiêu đánh giá phát triển KT-XH...................................................... 45

2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá công tác sử dụng nguồn vốn chương trình 135 đối với

giảm nghèo ...................................................................................................... 47

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 49

3.1. Thực trạng về công tác sử dụng nguồn vốn chương trình 135 đối với giảm

nghèo tại địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 49

3.1.1. Vai trò của nguồn vốn chương trình 135 đối với giảm nghèo tại địa bàn

nghiên cứu ....................................................................................................... 49

3.1.2. Công tác lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn ........................................... 50

3.2.2. Phổ biến, tuyên truyền về chương trình hỗ trợ vốn cho giảm nghèo.... 52

3.1.3. Tổ chức thực hiện sử dụng vốn............................................................. 54

3.1.4. Kiểm tra, đánh giá công tác sử dụng nguồn vốn................................... 58

3.1.5. Kết quả khảo sát về hiệu quả công tác sử dụng nguồn vốn chương trình

135 đối với giảm nghèo tại địa bàn nghiên cứu.............................................. 62

3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác sử dụng nguồn vốn chương trình 135

đối với giảm nghèo tại địa bàn nghiên cứu..................................................... 68

3.2.1. Năng lực tổ chức, quản lý của nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức ở

các cấp trong công tác giảm nghèo ................................................................. 68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

v

3.2.2. Điều kiện kinh tế và nguồn lực để thực hiện chính sách của nhà nước ...... 70

3.2.3. Trình độ học vấn và khả năng tham gia vào thị trường lao động ......... 70

3.2.4. Yếu tố nhân khẩu học............................................................................ 72

3.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 74

3.3.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 74

3.3.2. Những tồn tại, hạn chế .......................................................................... 77

3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 77

3.4. Quan điểm, định hướng và mục tiêu về sử dụng nguồn vốn chương trình

135 đối với giảm nghèo tại xã Phú Đình......................................................... 79

3.4.1. Quan điểm............................................................................................. 79

3.4.2. Định hướng............................................................................................ 81

3.4.3. Mục tiêu................................................................................................. 82

3.5. Các giải pháp nhằm tăng cường vai trò sử dụng nguồn vốn chương trình

135 đối với giảm nghèo tại xã Phú Đình......................................................... 83

3.5.1. Xây dựng công tác lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn ........................... 83

3.5.2. Tăng cường phổ biến, tuyên truyền về chương trình hỗ trợ vốn cho giảm

nghèo ............................................................................................................... 84

3.5.3. Sử dụng tối đa nguồn vốn chương trình 135 cho phát triển kinh tế . 86

3.5.4. Đổi mới tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác sử dụng nguồn vốn ........ 86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 88

1. Kết luận ....................................................................................................... 88

2. Đề nghị ........................................................................................................ 89

2.1. Đối với tỉnh Thái Nguyên ........................................................................ 89

2.2. Đối với UBND huyện Định Hóa.............................................................. 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CSHT : Cơ sở hạ tầng

CTMTQG : Chường trình mục tiêu quốc gia

ĐBKK : Đặc biệt khó khăn

KTXH : Kinh tế xã hội

NSNN : Ngân sách nhà nước

NSTW : Ngân sách trung ương

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

UBND : Ủy ban nhân dân

XĐGN : Xóa đói giảm nghèo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Tình hình kế hoạch vốn chương trình 135 đối với giảm nghèo

tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa giai đoạn 2016-2018......... 51

Bảng 3.2: Tình hình phổ biến, tuyên truyền chương trình hỗ trợ vốn cho giảm

nghèo chương trình 135 tại xã Phú Đình giai đoạn 2016-2018 .... 52

Bảng 3.3: Tình hình thực hiện vốn phát triển sản xuất của chương trình

135 cho giảm nghèo tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa giai đoạn

2016 - 2018 ............................................................................. 57

Bảng 3.4: Kết quả công tác kiểm tra giám sát thực hiện vốn chương trình

135 về giảm nghèo tại xã Phú Đình, huyện Định Hóa giai đoạn

2016 - 2018 ............................................................................. 60

Bảng 3.5: Nhận thức của người dân về chính sách chương trình 135 tại xã

Phú Đình ................................................................................. 63

Bảng 3.6: Kênh tiếp cận của người dân về chính sách chương trình 135 tại

xã Phú Đình............................................................................. 63

Bảng 3.7: Quy mô các hộ khảo sát trong tiếp cận chính sách chương trình

135 tại xã Phú Đình................................................................. 64

Bảng 3.8: Đánh giá của người dân về tổ chức thực hiện chính sách chương

trình 135 tại xã Phú Đình........................................................ 66

Bảng 3.9: Đánh giá của người dân về đóng góp ý kiến cho chính sách

chương trình 135 tại xã Phú Đình........................................... 67

Bảng 3.10: Đánh giá của người dân về hiệu quả của chính sách chương

trình 135 tại xã Phú Đình........................................................ 67

Bảng 3.11. Trình độ cán bộ công chức xã Phú Đình giai đoạn 2016-

2018......................................................................................... 69

Bảng 3.12: Trình độ học vấn các hộ được khảo sát tiếp cận với chương

trình 135 tại xã Phú Đình ...................................................... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

viii

Bảng 3.13: Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo tiếp cận chương trình 135 tại xã

Phú Đình ................................................................................. 73

Bảng 3.14: Hiệu quả chương trình 135 trên một số phương diện tại xã Phú

Đình......................................................................................... 75

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!