Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình
đẳng” là nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP. Hồ Chí Minh, năm 2015
ĐOÀN ĐÌNH TRỌNG
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC ii
LỜI CẢM ƠN
Sau hơn hai năm học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Mở TP. Hồ Chí
Minh, tôi đã đƣợc các Quý thầy cô tận tình giảng dạy những kiến thức mới, truyền
đạt những kinh nghiệm thực tế hết sức quý báu, tôi cũng đƣợc các bạn bè đồng môn,
đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình giúp đỡ chia sẻ, động viên để có tôi có
nghị lực hoàn thành khoá học này.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tất cả các Quý thầy cô đã tận tình giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt tôi xin
chân thành cám ơn thầy Lê Thái Thƣờng Quân đã nhiệt tình hƣớng dẫn giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn những ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã
giúp đỡ, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua.
TP. Hồ Chí Minh, năm 2015
ĐOÀN ĐÌNH TRỌNG
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC iii
TÓM TẮT
Hiện c khoảng nửa triệu ao động Việt Nam đang àm việc ở nƣớc ngoài và
khoảng bốn triệu rƣỡi ngƣời Việt đang định cƣ tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới. Lực ƣợng Việt kiều và ngƣời di cƣ àm việc này hàng năm đã gửi một
ƣợng tiền lớn về giúp gia đình ở quê nhà phát triển kinh tế. Lƣợng kiều hối gửi về
Việt Nam không ngừng gia tăng qua các năm nhƣ à nguồn bảo hiểm cho các hộ gia
đình và là công cụ giảm sóc cho nền kinh tế. Mục tiêu của luận văn này à đo ƣờng
mức độ ảnh hƣởng của kiều hối đến nghèo đ i và bất bình đẳng tại Việt Nam. Qua
đ , đƣa ra bằng chứng thực nghiệm giải quyết những tranh cãi về mối quan hệ giữa
kiều hối với nghèo đ i và bất bình đẳng, giúp ngƣời đọc có cái nhìn tổng quan về vai
trò của kiều hối đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình, xoá đ i giảm nghèo và bất
bình đẳng. Đồng thời đƣa ra một số khuyến nghị chính sách về di cƣ, việc làm, xoá
đ i giảm nghèo, phân phối thu nhập. Luận văn này sử dụng bộ dữ liệu điều tra mức
sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2010 và 2012. Ƣớc ƣợng các hệ số của
mô hình trên bộ dữ liệu ch o theo phƣơng pháp OLS. Sử dụng tham số Average
Treatment Effect on the Treated (ATT) để đo ƣờng tác động trực tiếp của kiều hối
đến thu nhập hộ gia đình. Tham số ATT đƣợc tính bằng hiệu số giữa giá trị kỳ vọng
thu nhập bình quân đầu ngƣời của những hộ nhận kiều hối có nhận đƣợc kiều hối và
giá trị kỳ vọng thu nhập bình quân đầu ngƣời của những hộ nhận kiều hối với giả
định họ không nhận đƣợc kiều hối, ƣớc ƣợng sai số chuẩn của ATT bằng kỹ thuật
bootstrap. Đo ƣờng nghèo bằng ba chỉ số nghèo (Foster, Greer và Thorbecke ,
1984), đo ƣờng bất bình đẳng bằng hệ số Gini, Theil_L và hệ số Theil_T dựa trên
thu nhập bình quân đầu ngƣời. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiều hối tác động tích
cực đến giảm nghèo, kiều hối làm giảm tỷ lệ hộ nghèo, khoảng cách nghèo và mức
độ nghèo, trung bình tỷ lệ nghèo đ i giảm khoảng 1,04% do tác động của kiều hối.
Ngoài những tác động trực tiếp của kiều hối à àm tăng thu nhập hộ gia đình, kiều
hối còn có thể giúp các hộ gia đình đa dạng hoá sinh kế hoặc gia tăng các khoản đầu
tƣ từ đ nâng cao thu nhập. Tác động của kiều hối không những không làm giảm bất
bình đẳng mà còn àm gia tăng bất bình đẳng về phân phối thu nhập. Trong quá trình
thực hiện đề tài này, tác giả đã nhận thấy còn một số hạn chế nhƣ sau: (1) phạm vi
nghiên cứu quá rộng (cả nƣớc), dữ iệu sử dụng để nghiên cứu à dữ iệu thứ cấp của
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC iv
Tổng cục thống kê điều tra ở các vùng miền khác nhau, mỗi vùng miền c đặc trƣng
về văn hoá, kinh tế khác nhau mà đề tài này chỉ nghiên cứu về kiều hối nên kết quả
nghiên cứu c thể chƣa đúng với thực tế; (2) đề tài này ấy chỉ tiêu thu nhập và chuẩn
nghèo quốc gia để đánh giá nghèo đ i nên kết quả cũng c thể chƣa đánh giá đúng
thực tế vì trong quá trình điều tra tâm ý ngƣời dân thƣờng không khai thật hoặc khai
không đầy đủ nguồn thu nhập của mình dẫn đến kết quả điều tra không đúng với
thực tế; (3) đề tài này thực hiện trên dữ iệu ch o của từng năm (2010 & 2012) sau
đ so sánh giữa hai năm với nhau, chƣa nghiên cứu đến tác động của thời gian (các
yếu tố vĩ mô).
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................ii
TÓM TẮT....................................................................................................................iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................xii
I. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................1
1.1. Vấn đề nghiên cứu.......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 4
1.4. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 4
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 4
1.6. Phƣơng pháp và dữ iệu nghiên cứu............................................................... 5
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 5
1.6.2. Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................. 5
1.7. Cấu trúc của uận văn ..................................................................................... 6
II. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................7
2.1. Các khái niệm................................................................................................. 7
2.1.1. Khái niệm di cư........................................................................................ 7
2.1.2. Khái niệm kiều hối................................................................................... 7
2.1.3. Khái niệm hộ gia đình ............................................................................. 8
2.1.4. Khái niệm, xác định và đo lường nghèo đói............................................ 8
2.1.5. Khái niệm và đo lường bất bình đẳng ................................................... 10
2.2. Cơ sở ý uận: ............................................................................................... 13
2.2.1. Nguyên nhân của sự nghèo đói ............................................................. 13
2.2.2. Mối quan hệ giữa di cư và kiều hối....................................................... 15
2.2.3. Mối quan hệ giữa kiều hối với nghèo đói và bất bình đẳng.................. 16
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC vi
2.2.4. Các nghiên cứu trước ............................................................................ 17
2.3. T m tắt các nghiên cứu trƣớc....................................................................... 20
III. CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU....................24
3.1. Sử dụng thu nhập bình quân đầu ngƣời để xác định tình trạng nghèo......... 24
3.2. Sử dụng các hệ số để đánh giá bất bình đẳng............................................... 24
3.3. Cơ sở xác định ngƣỡng nghèo...................................................................... 24
3.4. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 25
3.4.1. Biến phụ thuộc:...................................................................................... 25
3.4.2. Biến độc lập:.......................................................................................... 25
3.5. Phƣơng Pháp nghiên cứu.............................................................................. 28
3.5.1. Đo lường tác động của kiều hối đến thu nhập hộ gia đình ................... 29
3.5.2. Đo lường tác động của kiều hối đến nghèo........................................... 29
3.5.3. Đo lường bất bình đẳng......................................................................... 31
3.6. Dữ iệu nghiên cứu ....................................................................................... 32
IV. CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................34
4.1. Mô tả phân tích dữ iệu nghiên cứu.............................................................. 34
4.1.1. Thu nhập bình quân đầu người ............................................................. 34
4.1.2. Khác biệt thu nhập bình quân theo giới tính......................................... 35
4.1.3. Khác biệt thu nhập bình quân theo tuổi của chủ hộ.............................. 36
4.1.4. Khác biệt thu nhập bình quân theo qui mô hộ ...................................... 37
4.1.5. Khác biệt thu nhập bình quân theo tỷ lệ người phụ thuộc .................... 38
4.1.6. Khác biệt thu nhập theo trình độ học vấn của hộ gia đình ................... 40
4.1.7. Khác biệt thu nhập bình quân theo nhóm nghề chủ hộ ......................... 42
4.1.8. Khác biệt thu nhập bình quân theo loại nhà ở ...................................... 43
4.1.9. Khác biệt thu nhập bình quân theo ngành nghề.................................... 44
4.1.10. Kiều hối tại Việt Nam ........................................................................... 46
4.1.11. Tiền gửi về hộ gia đình từ trong nước................................................... 49
4.1.12. Phúc lợi hộ gia đình có nhận kiều hối và tiền gửi về từ trong nước..... 51
4.1.13. Bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam .................................................... 52
4.1.14. Nghèo đói tại Việt Nam ......................................................................... 54
4.2. Phân tích kết quả hồi quy ............................................................................. 55
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC vii
4.2.1. Phân tích biến có ý nghĩa thống kê........................................................ 57
4.2.2. Phân tích biến không c ý nghĩa thống kê............................................ 61
4.3. T m tắt kết quả hồi quy................................................................................ 62
4.4. Kết quả tác động của kiều hối đến nghèo và bất bình đẳng......................... 64
4.4.1. Tính toán tác động của kiều hối đến thu nhập bình quân đầu người.... 64
4.4.2. Tính toán tác động của kiều hối đến nghèo........................................... 64
4.4.3. Tính toán tác động của kiều hối đến bất bình đẳng .............................. 65
4.4.4. Phân tích tác động của kiều hối đến nghèo đói .................................... 68
4.4.5. Phân tích tác động của kiều hối đến bất bình đẳng .............................. 69
4.4.6. So sánh kết quả nghiên cứu với nghiên cứu trước:............................... 70
4.4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................... 71
4.4.8. Một số gợi mở từ kết quả nghiên cứu .................................................... 72
V. CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................74
5.1. Kết uận: ....................................................................................................... 74
5.2. Khuyến nghị chính sách. .............................................................................. 74
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................... 75
5.3.1. Hạn chế của đề tài................................................................................. 75
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................77
Phụ ục 1:Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo giới tính chủ
hộ……………………………………………………………………………………80
Phụ ục 2: Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo tuổi chủ hộ:80
Phụ ục 3: Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo qui mô hộ
gia đình: ......................................................................................................................81
Phụ ục 4: Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo tỷ ệ ngƣời
phụ thuộc:....................................................................................................................83
Phụ ục 5: Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo trình độ học
vấn:…..........................................................................................................................84
Phụ ục 6: Kiểm định khác biệt thu nhập theo nh m nghề của chủ hộ.......................89
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC viii
Phụ ục 7: Kiểm định khác biệt thu nhập theo nh m nhà ở........................................90
Phụ ục 8: Kiểm định khác biệt thu nhập theo tỷ ệ thành viên àm nông nghiệp ......91
Phụ ục 9: Kiểm định khác biệt thu nhập theo nh m hộ nhận kiều hối......................93
Phụ ục 10: Kiểm định khác biệt thu nhập theo nh m hộ nhận tiền gửi về trong nƣớc94
Phụ ục 11: Kết quả ƣớc ƣợng tác động của kiều hối đến nghèo và bất bình đẳng...95
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC ix
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1. 1: Dịch vụ chuyển kiều hối từ Singapore về Phi ippines................................ 2
Hình 1. 1: Dịch vụ chuyển kiều hối từ Singapore về Phi ippines................................ 2
Hình 2. 1: Đƣờng cong Kunet.................................................................................... 11
Hình 2. 2: Đƣờng cong Lorenz .................................................................................. 12
Hình 4. 1: Tỷ trọng kiều hối trong GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012 46
Hình 4. 2: Lƣợng kiều hối đổ vào Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012 ................. 47
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4. 1:Thu nhập bình quân đầu ngƣời chia theo nh m thu nhập......................... 34
Bảng 4. 2: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo giới tính chủ hộ .............................. 35
Bảng 4. 3: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo tuổi chủ hộ ..................................... 36
Bảng 4. 4: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo qui mô hộ ....................................... 37
Bảng 4. 5: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo tỷ ệ ngƣời phụ thuộc ..................... 38
Bảng 4. 6: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo trình độ học vấn ............................. 40
Bảng 4. 7: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo nh m nghề chủ hộ.......................... 42
Bảng 4. 8: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo oại nhà ở ....................................... 43
Bảng 4. 9: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo ngành nghề..................................... 44
Bảng 4. 10: Giá trị kiều hối các hộ gia đình nhận đƣợc trong năm 2010 & 2012..... 47
Bảng 4. 11: Tỷ ệ hộ nhận kiều hối trong năm 2010 & 2012 .................................... 48
Bảng 4. 12: Lƣợng kiều hối bình quân đầu ngƣời và tỷ trọng trong thu nhập hộ gia
đình năm 2010 & 2012 .............................................................................................. 48
Bảng 4. 13: Giá trị tiền gửi về các hộ gia đình từ trong nƣớc năm 2010 & 2012 ..... 49
Bảng 4. 14: Tỷ ệ hộ gia đình nhận tiền gửi về từ trong nƣớc năm 2010 & 2012..... 50
Bảng 4. 15: Lƣợng tiền gửi về hộ gia đình từ trong nƣớc bình quân đầu ngƣời và tỷ
trọng trong thu nhập hộ gia đình năm 2010 & 2012.................................................. 50
Bảng 4. 16: So sánh thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ c nhận kiều hối với hộ
không nhận năm 2010 & 2012................................................................................... 51
Bảng 4. 17: So sánh thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ c nhận tiền gửi về từ
trong nƣớc với hộ không nhận năm 2010 & 2012..................................................... 52
Bảng 4. 18: So sánh chênh ệch thu nhập giữa nh m 1 (nh m c thu nhập thấp nhất)
với nh m 5 (nh m c thu nhập cao nhất) .................................................................. 53
Bảng 4. 19: Hệ số Gini của Việt Nam năm 2000 - 2012........................................... 54
Bảng 4. 20: Tỷ ệ hộ nghèo năm 2010 & 2012.......................................................... 54
Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC xi
Bảng 4. 21: Kết quả hồi quy ...................................................................................... 55
Bảng 4. 22: Tổng hợp tác động kiều hối đến nghèo và bất bình đẳng 2010-2012... 67