Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò của giá trị cảm nhận ảnh hưởng đến cam kết và giới thiệu người khác sử dụng của người dùng ví điện tử tại Thành Phố Hồ Chí Minh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TRẦN LÊ NA
VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CAM KẾT
VÀ GIỚI THIỆU NGƯỜI KHÁC SỬ DỤNG
CỦA NGƯỜI DÙNG VÍ ĐIỆN TỬ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TRẦN LÊ NA
VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CAM KẾT
VÀ GIỚI THIỆU NGƯỜI KHÁC SỬ DỤNG
CỦA NGƯỜI DÙNG VÍ ĐIỆN TỬ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiền
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 07 năm 2021.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Tiến sĩ Nguyễn Thành Long ...........................- Chủ tịch Hội đồng
2. Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến ................................- Phản biện 1
3. Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Thanh Lâm.........- Phản biện 2
4. Phó giáo sư, tiến sĩ Hồ Tiến Dũng ..................- Ủy viên
5. Tiến sĩ Nguyễn Quang Vinh ...........................- Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN TRẦN LÊ NA MSHV:18000451
Ngày, tháng, năm sinh: 30/12/1995 Nơi sinh: T. Khánh Hòa
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 8340101
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Vai trò của giá trị cảm nhận ảnh hưởng đến cam kết và giới thiệu người khác sử
dụng của người dùng ví điện tử tại thành phố Hồ Chí Minh.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị cảm nhận của người dùng ví điện tử tại
thành phố Hồ Chí Minh và mức độ ảnh hưởng của những yếu tố này tới giá trị cảm
nhận. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận với cam kết và giới thiệu cho
người khác cũng được xem xét. Từ đó, những hàm ý quản trị được đưa ra để giúp
các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ví điện tử nâng cao việc cam kết của người dùng
cũng như nhận được nhiều sự giới thiệu tới người dùng mới hơn.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ giao đề tài số 1102/QĐ-ĐHCN, ngày 11
tháng 09 năm 2020 của Hiệu Trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/04/2021
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Ngọc Hiền
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 2021
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này sẽ không thể được hoàn thành nếu thiếu sự hướng dẫn và hỗ trợ của
nhiều cá nhân nói riêng và tổ chức nói chung.
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô trường Đại học Công
nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, em xin cảm ơn các thầy cô khoa Quản trị kinh
doanh vì đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em hoàn thành các học phần trong
chương trình đào tạo thạc sĩ của nhà trường. Qua đó, em đã có được những kiến
thức cần thiết để thực hiện luận án này.
Em xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiền –
người thầy hướng dẫn khoa học của em. Trong suốt thời gian làm luận văn qua,
thầy đã luôn tận tình chỉ bảo và hỗ trợ em thực hiện luận văn này. Những nhận xét
và gợi ý về hướng giải quyết vấn đề trong suốt tiến trình nghiên cứu thật sự là
những bài học vô cùng quý giá đối với em. Nó không chỉ cho việc thực hiện luận
văn này mà còn có ý nghĩa cả trong công việc và cuộc sống hiện tại.
Cuối cùng, em xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của mình vì đã luôn là nguồn
động viên và hậu phương vững chắc để em có thể hoàn thành khóa học cũng như là
luận văn này.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hiểu được yếu tố nào là quan trọng đối khi quyết định sử dụng ví điện tử và các yếu
tố này ảnh hưởng như thế nào đến cam kết và giới thiệu cho người khác của người
dùng là rất quan trọng vì nhu cầu giao dịch không dùng tiền mặt đã tăng lên trên
toàn thế giới trong những năm gần đây, đặc biệt là các nước đang phát triển như
Việt Nam. Nghiên cứu này phát triển một mô hình nghiên cứu và kiểm tra các giả
thuyết liên quan đến những tiền tố (đổi mới của cá nhân, nhận thức rủi ro, nhận thức
dễ sử dụng và định hướng dài hạn) và kết quả (cam kết và giới thiệu) của giá trị cảm
nhận. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), lý thuyết phổ biến sự đổi mới (DOI),
lý thuyết nhận thức rủi ro (TPB) và mô hình giá trị cảm nhận (PERVAL) đã được
sử dụng để xây dựng mô hình nghiên cứu. Với cở mẫu là 320 người dùng ví điện tử
tại Việt Nam, một mô hình phương trình cấu trúc (SEM) đã được sử dụng để kiểm
tra các giả thuyết. Các phát hiện cho thấy đổi mới cá nhân, nhận thức rủi ro, nhận
thức dễ sử dụng và định hướng dài hạn là những yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến giá
trị cảm nhận của người dùng ví điện tử. Ngoài ra, kết quả cho thấy giá trị cảm nhận
có tác động tích cực đến cam kết và giới thiệu sử dụng ví điện tử cho người khác
của người dùng. Nghiên cứu hỗ trợ các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử hiểu cách để
gia tăng việc cam kết và giới thiệu của người dùng ví di động cho những người
khác.
iii
ABSTRACT
Understanding which factors are important to consumers when deciding to use a
mobile wallet and how these factors influence users' commitment and
recommendation is important because the demand for cashless transactions has
increased worldwide in recent years, especially developing countries like Vietnam.
This study develops a research model and tests hypotheses related to the
antecendents (personal innovativeness, perceived risk, perceived ease of use and
long-term orientation) and the outcomes (commitment and recommendation) of
perceived value. The technology acceptance model (TAM), the diffusion of
innovation theory (DOI), the theory of perceived risk (TPB) and the perceived value
model (PERVAL) were used to build the research model. With a sample of 320
consumers using mobile wallets in Vietnam, a Structural Equation Model (SEM)
was used to test the hypotheses. The findings show that personal innovativeness,
perceived risk, perceived ease of use and long-term orientation are the factors that
significantly influence the perceived value of mobile wallet users. Also, the findings
show that perceived value has positive impacts on user’s commitment and
recommendation to use a m-wallet. The study supports m-wallet service providers
to understand how to increase mobile wallet user’s commitment and
recommendation to others.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân em. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có)
đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Học viên
Nguyễn Trần Lê Na
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................x
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .........................................1
1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu...............................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................3
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................4
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát...............................................................4
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................5
1.6 Đóng góp của nghiên cứu ..................................................................................5
1.7 Kết cấu của nghiên cứu......................................................................................6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .........................8
2.1 Một số khái niệm cơ bản....................................................................................8
2.1.1 Giá trị cảm nhận ..........................................................................................8
2.1.1.1 Giá trị chức năng...................................................................................8
2.1.1.2 Giá trị xã hội .........................................................................................9
2.1.1.3 Giá trị cảm xúc......................................................................................9
2.1.2 Tiền đề của giá trị cảm nhận .......................................................................9
2.1.2.1 Đổi mới cá nhân....................................................................................9
2.1.2.2 Nhận thức rủi ro ..................................................................................10
2.1.2.3 Nhận thức dễ sử dụng .........................................................................10
2.1.2.4 Định hướng dài hạn.............................................................................11
2.1.3 Kết quả của giá trị cảm nhận .....................................................................11
2.1.3.1 Cam kết ...............................................................................................11
vi
2.1.3.2 Giới thiệu cho người khác...................................................................11
2.2 Lý thuyết nền ...................................................................................................12
2.2.1 Mô hình PERVAL.....................................................................................12
2.2.2 Lý thuyết phổ biến sự đổi mới (Diffusion of Innovation Theory – DOI).12
2.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) 13
2.2.4 Lý thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk – TPR).................13
2.3 Một số nghiên cứu trước có liên quan .............................................................14
2.3.1 Nghiên cứu của Pura (2005)......................................................................14
2.3.2 Nghiên cứu của Wang (2014) ...................................................................16
2.3.3 Nghiên cứu của Karjaluoto và cộng sự (2019)..........................................17
2.3.4 Nghiên cứu của Ko và cộng sự (2009)......................................................19
2.3.5 Nghiên cứu của Pihlström và Brush (2008)..............................................20
2.3.6 Nghiên cứu của Yu và cộng sự (2017)......................................................22
2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu............................................24
2.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu...................................................................26
2.5.1 Giả thuyết nghiên cứu ...............................................................................26
2.5.2 Mô hình nghiên cứu ..................................................................................30
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................33
3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................33
3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................34
3.2.1 Nghiên cứu định tính.................................................................................37
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ........................................................41
3.2.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ..............................................................41
3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng chính thức .....................................................41
3.3 Mã hóa thang đo và biến quan sát ...................................................................42
3.4 Mô tả dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu.................................................44
3.4.1 Công cụ thu thập dữ liệu ...........................................................................44
3.4.2 Xác định kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu...............................44
3.4.2.1 Xác định kích thước mẫu ....................................................................44
3.4.2.2 Phương pháp chọn mẫu.......................................................................44
3.4.3 Quy trình thu thập dữ liệu .........................................................................45
3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................................45
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................49
vii
4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ..............................................................49
4.1.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha....................................................................49
4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ...........................................................51
4.1.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập.....................................51
4.1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến giá trị cảm nhận ......................52
4.1.2.3 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc ................................52
4.2 Kết quả nghiên cứu chính thức ........................................................................53
4.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức.............................................................53
4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha....................................................................55
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..........................................................57
4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập ..............................57
4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến giá trị cảm nhận ................58
4.2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến phụ thuộc ..........................58
4.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA).........................................................59
4.2.4.1 Đánh giá độ phù hợp mô hình.............................................................59
4.2.4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo........................................................60
4.2.4.3 Giá trị hội tụ của thang đo...................................................................60
4.2.4.4 Giá trị phân biệt của thang đo .............................................................62
4.2.5 Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) và giả thuyết nghiên cứu 63
4.2.5.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hình ......................................................63
4.2.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo........................................................64
4.2.5.3 Đánh giá quan hệ giữa các biến trong mô hình ..................................65
4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu..........................................................................67
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU ..........................................71
5.1 Kết luận............................................................................................................71
5.2 Một số hàm ý nghiên cứu ................................................................................72
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.................................75
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ............................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................78
PHỤ LỤC..................................................................................................................83
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................117
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của Pura (2005)........................................................ 15
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Wang (2014) ..................................................... 16
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Karjaluoto và cộng sự (2019) ........................... 18
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Ko và cộng sự (2009)........................................ 19
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Pihlström và Brush (2008)................................ 21
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất...................................................................... 31
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 33
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu chính thức ................................................................ 37
Hình 4.1 Mô hình CFA của mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa)................................. 59
Hình 4.2 Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM............................................................. 63
Hình 4.3 Kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính ......................................................... 67
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan tới giá trị cảm nhận…………14
Bảng 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận ........................................ 24
Bảng 3.1 Tổng hợp nguồn của các thang đo kế thừa từ nghiên cứu trước .............. 35
Bảng 3.2 Tổng hợp bảng thang đo sau nghiên cứu định tính .................................. 39
Bảng 3.3 Thang đo và mã hóa biến quan sát ........................................................... 42
Bảng 4.1 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu sơ bộ ................ 49
Bảng 4.2 Tổng hợp các biến sau khi phân tích Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu
định lượng sơ bộ....................................................................................................... 51
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu chính thức ........ 55
Bảng 4.4 Tổng hợp các biến sau khi phân tích Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu
chính thức................................................................................................................. 57
Bảng 4.5 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang đo..................................................... 60
Bảng 4.6 Các hệ số chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa.............................................. 61
Bảng 4.7 Giá trị phân biệt của thang đo................................................................... 62
Bảng 4.8 Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM .............................. 64
Bảng 4.9 Kết quả phân tich giả thuyết ..................................................................... 66