Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
111
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1343

Vai trò của chi ngân sách địa phương đối với sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tư nhân ở Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Trang i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH ĐỊA

PHƢƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TƢ NHÂN Ở

VIỆT NAM” này là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc sử

dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.

Không có sản phẩm hoặc nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong

luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. HCM, tháng 9/2015

Kiều Ngọc Tài

Trang ii

LỜI CẢM ƠN

Xin cảm ơn thầy PGS. TS Nguyễn Thuấn đã hƣớng dẫn và góp ý nhiệt tình, các

thầy cô Trƣờng Đại học Mở TP. HCM, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã hỗ trợ giúp

đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

TP. HCM, tháng 9/2015

Kiều Ngọc Tài

Trang iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm làm rõ vai trò của chi ngân sách địa phƣơng

đối với sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam.

Trên cơ sở lý thuyết kinh tế học về chi tiêu công, tác giả xây dựng mô hình

nghiên cứu định lƣợng gồm các biến số kinh tế vĩ mô đƣợc đo lƣờng qua số liệu vốn

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh nghiệp ngoài nhà

nƣớc đang hoạt động trong ngành Công nghiệp & xây dựng qua các cuộc điều tra

doanh nghiệp do Tổng cục Thống kê thực hiện tại 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc

giai đoạn 2008-2013; số liệu chi ngân sách địa phƣơng, tổng mức hàng hóa bán lẻ trên

địa bàn, vốn doanh nghiệp FDI, vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà

nƣớc đang hoạt động trong nền kinh tế tại các địa phƣơng, tỷ lệ lao động đã qua đào

tạo đang làm việc trong nền kinh tế từ Niên giám Thống kê các tỉnh, thành phố giai

đoạn 2008-2013 do Tổng cục Thống kê cung cấp. Bên cạnh đó, tác giả cũng xây dựng

thêm 2 biến dummy (biến giả) là chính sách kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng năm 2009,

chính sách thắt chặt chi tiêu công mà Chính phủ Việt Nam đã và đang thực hiện từ

2011 cho đến nay nhằm kiểm chứng liệu các chính sách này thực sự có tác động đến

độ co giãn vốn đầu tƣ của doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam hay không.

Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Fixed Effects Model,

Random Effects Model, Feasible Generalized Least Square (FGLS) để ƣớc lƣợng mô

hình hồi quy với dữ liệu bảng ngắn và cân bằng có 63 tỉnh, thành phố * 6 năm = 378

quan sát.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng chi ngân sách địa phƣơng cũng nhƣ chi ngân

sách địa phƣơng thành phần đều có tác động thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp sản

xuất tƣ nhân ở Việt Nam, tuy nhiên sự tác động của từng thành phần chi lại khác nhau,

chi thƣờng xuyên có tác động tích cực trong khi chi đầu tƣ công lại không có tác động.

Chính sách kích cầu đầu tƣ không có tác động đến sự phát triển doanh nghiệp sản

xuất tƣ nhân ở Việt Nam tại năm đầu tiên thực hiện chính sách nhƣng lại có tác động

tích cực tại năm thứ 2 (độ trễ chính sách =1).

Chính sách thắt chặt chi tiêu công có tác động đến sự phát triển doanh nghiệp sản

xuất tƣ nhân ở Việt Nam tại năm thứ 2 thực hiện chính sách (độ trễ chính sách=1), tuy

nhiên từng thành phần chi ngân sách địa phƣơng lại có tác động khác nhau, chính sách

Trang iv

thắt chặt chi thƣờng xuyên làm giảm quy mô vốn đầu tƣ của doanh nghiệp sản xuất tƣ

nhân trong khi chi đầu tƣ công lại không có tác động.

Các biến tiêu dùng nội địa, vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI, trình độ của

lực lƣợng lao động đang làm việc trong nền kinh tế tại các địa phƣơng đều có tác động

thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân.

Biến vốn doanh nghiệp nhà nƣớc có tác động không rõ ràng, trong mô hình tổng

chi ngân sách địa phƣơng vốn doanh nghiệp nhà nƣớc không có ảnh hƣởng nhƣng

trong mô hình chi ngân sách địa phƣơng thành phần vốn doanh nghiệp nhà nƣớc có tác

động tích cực (+) đối với sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, kết quả hồi quy

có tác động trái dấu so với kỳ vọng ban đầu của tác giả.

Qua nghiên cứu, tác giả cho rằng để thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân

trong nƣớc phát triển ngân sách địa phƣơng cần tiết giảm những khoản chi thƣờng

xuyên không cần thiết, chi thƣờng xuyên hƣớng tới chất lƣợng và hiệu quả hơn là quy

mô. Không nhất thiết cắt giảm chi đầu tƣ công một cách cực đoan, trƣớc mắt ƣu tiên

tập trung nguồn lực ngân sách địa phƣơng giải quyết nợ đọng xây dựng cơ bản nhằm

tháo gở khó khăn cho doanh nghiệp, sau đó nâng dần tỷ trọng chi đầu tƣ công đối với

những công trình, dự án hạ tầng nhằm phát huy hiệu ứng tích cực của chi đầu tƣ công

đối với nền kinh tế, qua đó thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân trong nƣớc phát

triển.

Trang v

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………......................... i

LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………....... ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN...……………………………………………………............ iii

MỤC LỤC………….………………………………………………………………… v

DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………. viii

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ…………..……………………………………….. x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………… xi

CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1

1.1 Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu……………………………………………… 1

1.2. Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………… 2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………. 2

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 2

1.5. Các Khái niệm….…………………………………………………………….

3

1.5.1. Ngân sách Nhà nước…………………………………………………… 3

1.5.2. Phân cấp quản lý ngân sách……………………………………………. 3

1.5.3. Chi tiêu công (Chi ngân sách nhà nước)……………………………….. 3

1.5.4. Chi Ngân sách địa phương……………………………………………... 4

1.5.5. Chính sách tài khóa……………………………………………………. 5

1.5.6. Doanh nghiệp và sự phát triển doanh nghiệp………………………….. 6

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu………………………………………………………….. 7

1.7. Kết cấu luận văn nghiên cứu………………………………………………… 8

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƢỚC………………………... 9

2.1. Cơ sở lý thuyết………………………………………………………………. 9

2.1.1.Vai trò của chi tiêu công đối với nền kinh tế............................................. 9

2.1.2. Mối quan hệ giữa chi tiêu công và đầu tư tư nhân……………………... 14

2.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư của doanh nghiệp........ 14

2.1.4. Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và sự phát triển doanh nghiệp… 14

2.1.5. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự phát triển

doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân…………………………………... 15

2.1.6. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước đối với nền kinh tế và mối quan hệ

giữa doanh nghiệp nhà nước và ngân sách nhà nước………………….. 16

Trang vi

2.1.7. Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế và sự phát triển

doanh nghiệp…………………………………………………………… 17

2.2. Nghiên cứu trƣớc……………………………………………………………. 18

2.2.1. Nghiên cứu trong nước…………………………………………………. 18

2.2.2. Nghiên cứu nước ngoài………………………………………………….

20

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU…………... 22

3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………….. 22

3.2. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………... 24

3.3. Mô hình nghiên cứu…………………………………………………………. 24

3.3.1. Mô tả và đo lường biến…………………………………………………. 25

3.3.2. Mẫu dữ liệu và xử lý dữ liệu……………………………………………. 30

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ-PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐỊNH TÍNH...

31

4.1. Thực trạng doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân Việt Nam giai đoạn 2008-2013...

31

4.1.1. Sự phát triển của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam

giai đoạn 2008-2013…………………………………………………….. 32

4.1.2. Sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tư nhân…………………………. 37

4.1.3. Sự phân bố Doanh nghiệp sản xuất tư nhân theo vùng, miền……...…... 38

4.1.4. Thực trạng doanh nghiệp sản xuất tư nhân hiện nay………………….. 39

4.2. Thực trạng chi ngân sách địa phƣơng và cơ chế vận dụng chính sách tài

khóa của Việt Nam………………………………………………………….. 41

4.2.1. Một số vấn đề về ngân sách địa phương và cơ cấu chi NSĐP…………. 41

4.2.2. Thực trạng chi ngân sách địa phương giai đoạn 2008-2013…………... 44

4.2.3. Cơ chế vận dụng chính sách tài khóa của Việt Nam…………………… 48

4.3. Những khó khăn của doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn NSNN………… 52

4.4. Kết quả chi ngân sách địa phƣơng và sự mở rộng quy mô vốn doanh

nghiệp sản xuất tƣ nhân………………………………………………………

4.4.1. Xu hướng chi ngân sách và vốn doanh nghiệp sản xuất tư nhân……….

53

53

4.4.2. Xu hướng phát triển giữa vốn doanh nghiệp sản xuất tư nhân, vốn

doanh nghiệp FDI và tiêu dùng nội địa………………………………… 55

CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ - PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG………………….. 57

5.1. Phân tích kết quả hồi quy và suy diễn thống kê……………………………... 64

5.2. Kết luận chƣơng 5…………………………………………………………… 69

Trang vii

CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH…………………………. 71

6.1. Chính sách chi tiêu công…………………………………………………….. 72

6.1.1. Thực hiện chi tiêu công tiết kiệm và hiệu quả………………………….. 72

6.1.2. Kỷ luật tài khóa…………………………………………………………. 73

6.2. Chính sách đối với doanh nghiệp……………………………………………. 73

6.3. Hạn chế của đề tài…………………………………………………………… 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….. 75

Phụ lục 1 - Thống kê mô tả các biến trong mô hình………………………………… 81

Phụ lục 2: Bảng ma trận tƣơng quan Mô hình 1 – Tổng chi NSĐP………………… 81

Phụ lục 3: Kiểm định đa cộng tuyến Mô hình 1 – Tổng chi NSĐP………………… 81

Phụ lục 4: Lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM-REM Mô hình 1……………… 82

Phụ lục 5: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Mô hình 1………………………..

83

Phụ lục 6: Kiểm định tự tƣơng quan mô hình 1……………………………………..

83

Phụ lục 7: Kết quả hồi quy Mô hình 1 theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng REM có điều

chỉnh sai số chuẩn………………………………………………………... 84

Phụ lục 8: Bảng ma trận tƣơng quan Mô hình 2, Chi NSĐP thành phần…………… 84

Phụ lục 9: Kiểm định đa cộng tuyến Mô hình 2…………………………………….

85

Phụ lục 10: Lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM-REM Mô hình 2 – Chi NSĐP

thành phần………………………………………………………………

85

Phụ lục 11: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Mô hình 2……………………… 87

Phụ lục 12: Kiểm định tự tƣơng quan Mô hình 2…………………………………… 87

Phụ lục 13: Kết quả hồi quy Mô hình 2- Chi NSĐP thành phần…………………….

87

Phụ lục 14: Mô hình 3, Chính sách kích cầu đầu tƣ với Lag=0…………………….

88

Phụ lục 15: Mô hình 3 – Chính sách kích cầu đầu tƣ với Lag=1…………………… 91

Phụ lục 16: Mô hình 4 - Chính sách thắt chặt chi tiêu công với Lag=0……………..

94

Phụ lục 17: Mô hình 4 - Chính sách thắt chặt chi tiêu công với Lag=1……………..

97

Trang viii

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 3.1: Tóm tắt các biến trong mô hình, kỳ vọng dấu và các nghiên cứu trƣớc…. 29

Bảng 3.2: Nguồn dữ liệu……………………………………………………………. 30

Bảng 4.1: Sự phát triển về số lƣợng doanh nghiệp………………………………….. 32

Bảng 4.2: So sánh sự gia tăng và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp giữa các khu vực kinh tế………………………………………….. 34

Bảng 4.3: Quy mô vốn bình quân của 1 doanh nghiệp thuộc 3 khu vực kinh tế giai

đoạn 2008-2013…………………………………………………………… 36

Bảng 4.4: Phân loại quy mô doanh nghiệp………………………………………….. 37

Bảng 4.5: Quy mô doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân tính theo vốn giai đoạn 2008-

2013……………………………………………………………………….. 37

Bảng 4.6: Số lƣợng doanh nghiệp phân bố theo vùng, miền đến 31/12/2013………. 38

Bảng 4.7: Doanh nghiệp lớn phân bố theo vùng miền……………………………… 39

Bảng 4.8: Chi ngân sách địa phƣơng và vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân giai

đoạn ………………………………………………………………………. 53

Bảng 4.9: Cơ cấu chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên……………………….. 54

Bảng 4.10: So sánh xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, vốn

doanh nghiệp FDI và tiêu dùng nội địa giai đoạn 2008-2013…………… 55

Bảng 4.11: So sánh xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, vốn

doanh nghiệp FDI và vốn doanh nghiệp nhà nƣớc giai đoạn 2008-2013... 56

Bảng 5.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu (Phụ lục 1)………... 57

Bảng 5.2: Mô tả các biến định lƣợng trong mô hình theo giá trị Min, Mean, Max… 57

Bảng 5.3: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan Mô hình 1– Mô hình Tổng chi NSĐP

(Phụ lục 2)………………………………………………………………... 58

Bảng 5.4: Kiểm tra đa cộng tuyến Mô hình 1– Mô hình tổng chi NSĐP (Phụ lục 3) 58

Bảng 5.5: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan Mô hình 2 – Mô hình chi NSĐP thành

phần (Phụ lục 8)…………………………………………………………. 59

Bảng 5.6: Kiểm tra đa cộng tuyến Mô hình 2 - Mô hình chi NSĐP thành phần

(Phụ lục 9)……………………………………………………………….. 59

Bảng 5.7: Kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng Mô hình 1 và Mô

hình 2…………………………………………………………………….. 59

Trang ix

Bảng 5.8: Kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng Mô hình 3 và Mô

hình 4.......................................................................................................... 61

Bảng 5.9: Kết quả hồi quy các biến độc lập Mô hình 1 và Mô hình 2……………... 63

Bảng 5.10: Kết quả hồi quy các biến độc lập Mô hình 3 – Mô hình chính sách kích

cầu đầu tƣ & tiêu dùng, và Mô hình 4 – Mô hình chính sách thắt chặt chi

tiêu công…………………………………………………………………. 64

Trang x

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Trang

Hình 2.1: Sự gia tăng mua hàng của Chính phủ trong giao điểm Keynes………….. 11

Hình 2.2: Đƣờng cong Rhan………………………………………………………… 11

Hình 2.3: Chính sách tài khóa trong nền kinh tế đóng……………………………… 12

Hình 2.4: Chính sách tài khóa trong nền kinh tế mở với tỷ giá hối đoái cố định…… 12

Hình 2.5: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và đầu tƣ tƣ nhân……………………….. 14

Đồ thị 4.1: Sự phát triển về số lƣợng doanh nghiệp………………………………… 32

Đồ thị 4.2: Cơ cấu số lƣợng doanh nghiệp theo khu vực kinh tế đến 31/12/2013….. 33

Đồ thị 4.3: So sánh sự gia tăng vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

thuộc các khu vực kinh tế giai đoạn 2008-2013………………………….

35

Đồ thị 4.4: Cơ cấu vốn đầu tƣ của doanh nghiệp trong các khu vực kinh tế đến

31/12/2013………………………………………………………………. 35

Đồ thị 4.5: Cơ cấu doanh nghiệp SXTN theo quy mô vốn………………………….

38

Đồ thị 4.6: Xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp SXTN và chi tiêu công tại

các địa phƣơng.......................................................................................... 53

Đồ thị 4.7: So sánh xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, vốn

doanh nghiệp FDI và tiêu dùng nội địa qua các năm…………………… 55

Đồ thị 4.8: So sánh xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, vốn

doanh nghiệp nhà nƣớc vốn doanh nghiệp FDI…………………………. 56

Trang xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOT: Hợp đồng BOT (Built-Operation-Transfer: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao).

BT: Hợp đồng BT (Build Transfer: Xây dựng – Chuyển giao)

DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc

ĐTPT: Đầu tƣ phát triển

HĐND: Hội đồng nhân dân

KBNN: Kho bạc Nhà nƣớc

NSNN: Ngân sách nhà nƣớc

NSTW: Ngân sách trung ƣơng

NSĐP: Ngân sách địa phƣơng

PPP: Hợp đồng đối tác công tƣ PPP (Public Private Partnership)

SXTN: Sản xuất tƣ nhân

TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

XDCB: Xây dựng cơ bản

UBND: Ủy ban nhân dân

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Vai trò của chi ngân sách địa phương đối với sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tư nhân ở Việt Nam | Siêu Thị PDF