Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Vai trò của các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân
MIỄN PHÍ
Số trang
8
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
881

Vai trò của các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Lê Thị Hƣơng Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 13 - 20

13

VAI TRÕ CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ THỂ HIỆN

CHỦ THỂ PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN TUÂN

Lê Thị Hƣơng Giang*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Qua việc khảo sát và phân loại các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong

truyện ngắn của Nguyễn Tuân, ngƣời viết đã chỉ ra những giá trị của việc sử dụng các đơn vị đồng

nghĩa; sự thể hiện vốn từ phong phú và khả năng sáng tạo những đơn vị ngôn ngữ của tác giả

Nguyễn Tuân – một trong số các nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam, một bậc thầy về sử dụng

ngôn ngữ.

Từ khóa: đồng nghĩa , truyện ngắn, chủ thể phát ngôn, Nguyễn Tuân

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Đồng nghĩa là một hiện tƣợng có tính phổ

quát trong tất cả các ngôn ngữ. Đồng nghĩa

cung cấp cho ngƣời sử dụng ngôn ngữ khả

năng lựa chọn phƣơng tiện biểu đạt để diễn tả

một cách trung thành nhất tƣ tƣởng, tình cảm

của mình trong ngững cảnh huống giao tiếp

cụ thể.

Nguyễn Tuân là một trong số các nhà văn

xuất sắc của văn học Việt Nam. Tài hoa của

Nguyễn Tuân biểu hiện trên nhiều mặt: sự

uyên bác, năng lực sáng tạo độc đáo…trong

đó phải kể đến tài hoa về dùng từ. “Đi trên

con đƣờng nghệ thuật ngôn từ, Nguyễn Tuân

đã trở thành ngƣời phát hiện, ngƣời khám phá

những khả năng chƣa từng biết đến của tiếng

Việt ta”[1, S.33]

Việc tìm hiểu các đơn vị đồng nghĩa đối với

sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện

ngắn của Nguyễn Tuân sẽ là một cách tiếp

cận mới trên phƣơng diện ngôn ngữ. Qua đó,

ngƣời đọc sẽ hiểu rõ hơn những tâm tƣ, trăn

trở mà tác giả đã kín đáo truyền thông điệp tới

ngƣời đọc.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Từ ngữ đồng nghĩa là những đơn vị từ hoặc

cụm từ có chức năng biểu thị cùng một đối

tƣợng. Trong ngôn ngữ học hiện nay có sự

phân biệt giữa đồng nghĩa và đồng sở chỉ.

Tuy nhiên, trong bài viết này chúng tôi gọi

chung các từ hoặc ngữ có một nét nghĩa nào

đó đồng nhất là những từ ngữ đồng nghĩa

*

Tel: 0989 090076, Email: [email protected]

hoặc đơn vị đồng nghĩa, bao gồm cả đồng

nghĩa từ vựng và đồng nghĩa trong văn cảnh.

2. Phân tích nội dung một văn bản, ta có thể

xem xét văn bản đó trong mối quan hệ với đối

tƣợng đƣợc phản ánh, với chủ thể phát ngôn

và với đối tƣợng thụ ngôn. Bài viết này tìm

hiểu vai trò của các từ ngữ đồng nghĩa trong

các truyện ngắn của Nguyễn Tuân trƣớc Cách

mạng, xét từ mối quan hệ giữa văn bản với

chủ thể phát ngôn.

Trong tác phẩm văn học, chủ thể phát ngôn

gồm có nhân vật, ngƣời dẫn truyện và tác giả.

Xét cho cùng, toàn bộ tác phẩm văn học là

sản phẩm sáng tạo của nhà văn. Do đó, ngôn

ngữ trong tác phẩm là ngôn ngữ nhà văn. Tuy

nhiên, xét tƣơng quan nội tại của tác phẩm,

ngƣời ta phân biệt ngôn ngữ ngƣời thuật

truyện và ngôn ngữ nhân vật.

3. Trong các truyện ngắn của Nguyễn Tuân,

ta thấy có một số lƣợng lớn những đơn vị

đồng nghĩa, thể hiện vốn từ phong phú và khả

năng sáng tạo những đơn vị ngôn ngữ của tác

giả. Thực tế cho thấy, mỗi khi sử dụng từ

đồng nghĩa, nhà văn đã thực sự tạo đƣợc sự

thay đổi giọng điệu của câu văn, đoạn văn và

của toàn bộ tác phẩm. Đây cũng là con đƣờng

để ngôn từ thực hiện chức năng thi học, chức

năng siêu ngôn ngữ của mình.

Hiện tƣợng từ ngữ đồng nghĩa trong văn

Nguyễn Tuân xảy ra trong nội bộ ngôn ngữ

ngƣời trần thuật, nội bộ ngôn ngữ của nhân vật.

Với tƣ cách là một trong những phƣơng tiện

bộc lộ tính cách nhân vật, các từ ngữ đồng

nghĩa trong lời nhân vật và lời ngƣời trần

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!