Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng mô hình System Dynamics để mô phỏng chương trình giảm thất thoát điện tại Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CUỘC THI
SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lần thứ V, Năm học 2012-2013
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SYSTEM DYNAMICS
ĐỂ MÔ PHỎNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢM THẤT
THOÁT ĐIỆN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
Mã số đề tài:………
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế học.
Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CUỘC THI
SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lần thứ V, Năm học 2012-2013
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SYSTEM DYNAMICS ĐỂ MÔ
PHỎNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢM THẤT THOÁT ĐIỆN
TẠI TP.HỒ CHÍ MINH
Mã số đề tài:………
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế học.
1. Sinh viên thực hiện: Trịnh Doanh Thiên (chủ nhiệm đề tài).
Giới tính: Nam. Dân tộc: Kinh.
Lớp, khoa: lớp KITE09A1, khoa Kinh tế và luật Năm thứ: 4/Số năm đào tạo:4
Ngành học: Kinh tế học.
2. Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Bồi. Giới tính: Nam.
Dân tộc: Hoa.
Lớp, khoa: lớp KITE09A1, khoa Kinh tế và luật Năm thứ: 4/Số năm đào tạo:4
Ngành học: Kinh tế học.
3. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Cẩm Thùy. Giới tính: Nữ.
Dân tộc: Kinh.
Lớp, khoa: lớp KITE09A3, khoa Kinh tế và luật Năm thứ: 4/Số năm đào tạo:4
Ngành học: Kinh tế học.
Người hướng dẫn: PGS-TS. Lưu Tường Văn.
Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013
Nghiên cứu khoa học GVHD: PGS-TS. Lưu Trường Văn
Trang i
LỜI CÁM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, chúng tôi
nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa
Kinh tế và Luật trường Đại học Mở Tp.HCM đã luôn tận tâm cống hiến hết trí
thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi
trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, Khoa đã tổ chức cho chúng
tôi được tiếp cận với cuộc thi rất hữu ích cho sinh viên ngành Kinh tế học cũng
như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành Kinh tế Kỹ thuật khác. Đó là
cuộc thi “Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học lần thứ V năm học 2012-2013” của
Khoa Kinh tế và Luật.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lưu Trường Văn đã tận tâm hướng
dẫn chúng tôi qua từng buổi gặp gỡ, thảo luận để hoàn thành bài báo cáo nghiên
cứu khoa học này. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì
chúng tôi nghĩ bài báo cáo này rất khó có thể hoàn thiện được. Đồng thời nhóm
cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến anh Võ Xuân Thắng, trưởng phòng kinh
doanh công ty điện lực Gia Định TP.HCM và Thạc Sỹ Võ Minh Hồ đã hỗ trợ cho
nhóm nghiên cứu bằng việc cung cấp số liệu cũng như đưa ra những gợi ý để bài
nghiên cứu này ngày càng hoàn chỉnh hơn.
Bài nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian hơn sáu tháng. Với
kiến thức và kinh nghiệm của nhóm còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của Thầy Cô và các bạn đọc để kiến thức của chúng tôi trong lĩnh vực này
được hoàn thiện hơn.
Trân trọng!
NHÓM NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu khoa học GVHD: PGS-TS. Lưu Trường Văn
Trang ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Tp.Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2013
Nghiên cứu khoa học GVHD: PGS-TS. Lưu Trường Văn
Trang iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Tp.Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2013
Nghiên cứu khoa học GVHD: PGS-TS. Lưu Trường Văn
Trang iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ
1 SD System Dynamics
2 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
3 PLE Vensim Personal Learning Edition
4 EVN Vietnam Electicity
Nghiên cứu khoa học GVHD: PGS-TS. Lưu Trường Văn
Trang v
MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .........................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 2
3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................. 2
5. Nguồn số liệu, dữ liệu nghiên cứu ........................................................................................ 2
6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 3
7. Ý nghĩa thực tế của đề tài ..................................................................................................... 3
8. Bố cục dự kiến ...................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC............................................................................................5
1.1. Tổng quan về điện năng........................................................................................................5
1.1.1. Định nghĩa: .................................................................................................................5
1.1.2. Các hình thức sản xuất điện năng: ..............................................................................5
1.1.3. Quá trình truyền tải điện năng từ nguồn đến người tiêu dùng: ...................................6
1.1.4. Những đặc điểm cơ bản của công tác quản lý và phân phối điện:..............................7
1.2. Tổn thất điện năng (thất thoát điện)......................................................................................8
1.2.1. Định nghĩa:..................................................................................................................8
1.2.2. Phân loại tổn thất điện năng:.......................................................................................8
1.3. Tổng quan về System Dynamics...........................................................................................9
1.3.1. Khái niệm....................................................................................................................9
1.3.2. Ưu, nhược điểm của mô hình System Dynamics......................................................10
1.3.3. Phân loại....................................................................................................................11
1.4. Tổng quan về Vensim. ........................................................................................................17
1.5. Phương pháp và quy trình nghiên cứu ................................................................................19
1.6. Công cụ nghiên cứu ............................................................................................................24
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..............................................................................26
2.1. Thực trạng thất thoát điện hiện nay tại Việt Nam...............................................................26
2.1.1. Thực trạng.................................................................................................................26
2.1.2. Nguyên nhân tình trạng thất thoát hiện nay ..............................................................27
2.1.3. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................29
Nghiên cứu khoa học GVHD: PGS-TS. Lưu Trường Văn
Trang vi
2.2. Một số ứng dụng của System Dynamics trên Thế giới.......................................................30
2.2.1. System Dynamics Modeling for Medicine Price Policy in China (Mô hình động hệ
thống cho chính sách giá thuốc ở Trung Quốc) ..........................................................................30
2.2.2.A macroeconomic systemic model for the Brazilian economy .................................32
2.2.3. Modeling the Dynamics of the Egyptian stock market (Mô hình động hệ thống của
thị trường chứng khoán Ai Cập). ................................................................................................33
2.2.4. Non-Revenue Water Reduction Programs in Colombia: Methodology Analysis using
a System Dynamics Approach. (Chương trình chống thất thoát nước ở Colombia: Phương pháp
phân tích sử dụng mô hình động hệ thống. .................................................................................34
2.2.5. Modeling of Real Estate Price Oscillation in Istanbul (Mô hình biến động giá bất
động sản ở Istanbul)....................................................................................................................36
2.2.6. Nghiên cứu ứng dụng System Dynamics để mô phỏng tác động của việc giáo dục ý
thức tiết kiệm điện đến vấn đề tiêu dùng điện tại Việt Nam.......................................................38
2.3. Xây dựng mô hình nghiên cứu............................................................................................40
2.3.1. Mô hình mô tả giá điện .............................................................................................40
2.3.2. Mô hình mô tả hệ số cám dỗ.....................................................................................41
2.3.3. Mô hình mô tả doanh thu điện bị thất thoát ..............................................................47
2.3.4. Mô hình mô tả chi phí cơ hội....................................................................................52
2.4. Nội dung Model Testing .....................................................................................................57
2.5. Kết quả nghiên cứu. ............................................................................................................59
2.5.1. Phân tích tác động của ngân sách nhà nước đối với sự cám dỗ. ...............................59
2.5.2. Phân tích tác động của việc tăng mức phạt. ..............................................................63
2.5.3. Phân tích tác động của từng chính sách giáo dục và thanh tra..................................65
2.5.4. Phân tích tác động của lãi suất đến chi phí cơ hội và doanh thu điện bị thất thoát...69
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................73
3.1. Kết luận...............................................................................................................................73
3.2. Kiến nghị.............................................................................................................................73
3.3. Hạn chế của đề tài nghiên cứu ............................................................................................74
PHỤ LỤC........................................................................................................................76
Nghiên cứu khoa học GVHD: PGS-TS. Lưu Trường Văn
Trang vii
DANH MỤC BẢNG
STT KÝ HIỆU TÊN BẢNG Trang
1 Bảng 2.1 Sự biến động của hệ số cám dỗ 60
2 Bảng 2.2
Doanh thu điện thất thoát dưới khi có ngân sách
chống thất thoát điện
62
3 Bảng 2.3
Sự thay đổi của hệ số cám dỗ dưới tác động của
mức phạt
64
4 Bảng 2.4
Sự thay đổi của hệ số cám dỗ dưới tác động của các
chính sách
67
5 Bảng 2.5
Doanh thu điện thất thoát dưới tác động của các
chính sách
69
6 Bảng 2.6 Chi phí cơ hội ở các mức lãi suất khác nhau 71
7 Bảng 2.7
Doanh thu điện thất thoát ở các mức lãi suất khác
nhau
73
Nghiên cứu khoa học GVHD: PGS-TS. Lưu Trường Văn
Trang viii
DANH MỤC HÌNH
STT KÝ HIỆU TÊN HÌNH Trang
1 Hình 1.1
Quá trình truyền tải điện năng từ nguồn đến người
tiêu dùng
6
2 Hình 1.2
Sự liên hệ giữa quan hệ tương quan và quan hệ
nhân quả
13
3 Hình 1.3 Không phân biệt giữa kho và dòng 15
4 Hình 1.4 Phân biệt giữa dòng và kho 15
5 Hình 1.5 Chu kỳ quá trình thiết lập mô hình 21
6 Hình 1.6 Quy trình nghiên cứu 24
7 Hình 2.1
Mô hình System Dynamic nghiên cứu vấn đề giá
thuốc ở Trung Quốc
30
8 Hình 2.2
Mô hình System Dynamic nghiên cứu kinh tế vĩ
mô Brazil
31
9 Hình 2.3
Mô hình System Dynamic nghiên cứu thị trường
chứng khoán Ai Cập
32
10 Hình 2.4
Mô hình System Dynamic nghiên cứu giảm thất
thoát nước ở Colombia
34
11 Hình 2.5 Mô hình biến động của giá bất động sản ở Istanbul 36
12 Hình 2.6
Mô hình nghiên cứu dưới tác động của giáo dục ý
thức tiết kiệm điện của người dân
38