Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ứng dụng mô hình swat đánh giá chất lượng nước sông bung - đoạn chảy qua huyện nam giang, tỉnh quảng nam.
PREMIUM
Số trang
113
Kích thước
4.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1374

Ứng dụng mô hình swat đánh giá chất lượng nước sông bung - đoạn chảy qua huyện nam giang, tỉnh quảng nam.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA ĐỊA LÝ



NGÔ VŨ LINH

Đề tài:

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG – ĐOẠN CHẢY QUA

HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Cử nhân Địa lý tự nhiên

Đà Nẵng, 05/2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA ĐỊA LÝ



NGÔ VŨ LINH

Đề tài:

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG – ĐOẠN CHẢY QUA

HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Cử nhân Địa lý tự nhiên

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Diệu

Đà Nẵng, 05/2017

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên con xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và

cho con cơ hội được trưởng thành và học hành cho đến ngày hôm nay. Cha mẹ đã chịu

bao nỗi khó khăn vất vả để tương lai các con được tươi sáng.

Sau đó em xin được cảm ơn trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, khoa Đại

Lý cùng các quý thầy cô giáo đã nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm

cho em trong suốt bốn năm đại học. Cho em có cơ hội được tiếp xúc với những kiến

thức mới để bước vào đời.

Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Diệu, đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ em hoàn thành

Khóa Luận Tốt Nghiệp.

Cuối cùng xin cảm ơn các bạn lớp 13CDMT, những người bạn nhiệt tình, thân ái và

đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong suốt bốn năm học vừa qua.

Xin chúc mọi người sức khỏe, vui vẻ và thành công trong cuộc sống.

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1

2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI................................................... 2

2.1. Mục tiêu của đề tài.................................................................................................. 2

2.2. Nhiệm vụ của đề tài ................................................................................................ 2

3. GIỚI HẠN, PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI............................................................ 2

3.1. Về không gian ......................................................................................................... 2

3.2. Về nội dung............................................................................................................. 2

4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 3

4.1. Trên thế giới............................................................................................................ 3

4.2. Ở Việt Nam............................................................................................................. 4

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................... 5

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 5

6.1. Phương pháp thu thập số liệu....................................................................... 5

6.2. Phương pháp tổng hợp xử lý, phân tích số liệu............................................. 5

6.3. Phương pháp bản đồ.................................................................................... 5

6.4. Phương pháp ứng dụng mô hình SWAT ................................................................ 6

7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................. 6

7.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................... 6

7.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................... 6

B. PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................... 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI............................................................... 7

1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG.................................. 7

1.1.1. Nguồn gây ô nhiễm................................................................................................. 7

1.1.2. Đánh giá nguồn gây ô nhiễm .................................................................................. 9

1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC .................................. 9

1.2.1. Chỉ tiêu hóa lý......................................................................................................... 9

1.2.2. Chỉ tiêu vi sinh ...................................................................................................... 14

1.3. QCVN 08/2008 BTNMT VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT........................ 14

1.4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) .... 16

1.4.1. Định nghĩa GIS ..................................................................................................... 16

1.4.2. Các thành phần của GIS........................................................................................ 17

1.4.3. Chức năng của GIS. .............................................................................................. 18

1.5. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH SWAT.......................................................... 18

1.5.1. Tổng quan về mô hình SWAT.............................................................................. 19

1.5.2. Nguyên lý của mô hình SWAT............................................................................. 20

1.5.3. Một số khái niệm trong mô hình SWAT .............................................................. 21

1.5.4. Ứng dụng mô hình SWAT đánh giá chất lượng nước .......................................... 23

CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG-TỈNH QUẢNG

NAM................................................................................................................................... 24

2.1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG

BUNG .................................................................................................................. 24

2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................ 24

2.1.2. Điều kiện tự nhiên................................................................................................. 26

2.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội....................................................................................... 34

2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG BUNG ............................... 37

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

SÔNG BUNG TỈNH QUẢNG NAM............................................................................... 40

3.1. QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

NƯỚC SÔNG BUNG CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG TỈNH QUẢNG NAM .. 40

3.1.1. Tiến trình thực hiện............................................................................................... 40

3.1.2. Thu thập, xử lý dữ liệu.......................................................................................... 41

3.2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG

BUNG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM............ 44

3.2.1. Tổng quan về dữ liệu đầu vào trong SWAT......................................................... 44

3.2.2. Tiến trình thực hiện trên phần mềm SWAT. ........................................................ 48

3.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH............ 55

3.3.1. Quá trình tính toán mô phỏng. .............................................................................. 55

3.3.2. Đánh giá độ chính xác........................................................................................... 56

3.4. KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH SWAT............................................................. 57

3.3.1. Đánh giá thông số DO........................................................................................... 62

3.3.2. Đánh giá thông số NO3

-

........................................................................................ 68

3.3.3. Đánh giá thông số NH4

+

........................................................................................ 74

3.3.4. Đánh giá thông số PO4

3-

....................................................................................... 80

3.5. SO SÁNH BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA 2 KỊCH BẢN. ...... 85

3.5.1. Kịch bản thứ nhất dựa vào bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000. ................. 85

3.5.2. Kịch bản thứ hai dựa vào bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 .................... 86

C. PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................. 88

1. KẾT LUẬN.................................................................................................. 88

2. KIẾN NGHỊ................................................................................................. 88

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 90

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Mùi của nước ở khoảng 20-60oC được đánh giá theo thang điểm 5 ...........10

Bảng 1.2: Vị của nước ở khoảng 20-60oC được đánh giá theo thang điểm 5 ..............10

Bảng 1.3: Các thông số và giá trị giới hạn theo QCVN 08:2008/BTNMT...................14

Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm).....................................................28

Bảng 2.2: Lượng bốc hơi trung bình tháng của các trạm (mm)...................................28

Bảng 2.3: Tổng hợp taxon khu hệ động vật vùng nghiên cứu ......................................33

Bảng 2.4: Phân chia dân số theo dân tộc và giới tính của huyện Nam Giang.............34

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước mặt...............................38

Bảng 3.1: Các thông số đầu vào của dữ liệu thời tiết tổng quát ..................................43

Bảng 3.2: Thông số dữ liệu đất trong mô hình SWAT .............................................46

Bảng 3.3: Thông tin về các tập tin dữ liệu thời tiết ......................................................47

Bảng 3.4: Phân cấp chất lượng nước theo QCVN 08:2008/BTNMT......................56

Bảng 3.5: Hàm lượng DO hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000-2015 theo kịch bản 1............................................................................................63

Bảng 3.6: Phân cấp lượng DO trong nước của 2 tiểu lưu vực theo

QCVN08:2008/BTNMT theo kịch bản 1.......................................................................63

Bảng 3.7: Hàm lượng DO hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000-2015 theo kịch bản 2............................................................................................64

Bảng 3.8: Phân cấp lượng DO trong nước của 2 tiểu lưu vực theo

QCVN08:2008/BTNMT theo kịch bản 2.......................................................................65

Bảng 3.9: Hàm lượng NO3

- hòa tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000- 2015 theo kịch bản 1. ..........................................................................................68

Bảng 3.10: Phân cấp lượng NO3

-

trong nước của 2 tiểu lưu vực theo

QCVN08:2008/BTNMT theo kịch bản 1.......................................................................69

Bảng 3.11: Hàm lượng NO3

- hòa tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000- 2015 theo kịch bản 2. ..........................................................................................70

Bảng 3.12: Phân cấp lượng NO3

-

trong nước của 2 tiểu lưu vực theo

QCVN08:2008/BTNMT theo kịch bản 2.......................................................................71

Bảng 3.13: Hàm lượng NH4

+ hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000- 2015 theo kịch bản 1...........................................................................................74

Bảng 3.14: Phân cấp lượng NH4

+

trong nước của 2 tiểu lưu vực theo

QCVN08:2008/BTNMT theo kịch bản 1.......................................................................75

Bảng 3.15: Hàm lượng NH4

+ hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000- 2015 theo kịch bản 2...........................................................................................76

Bảng 3.16: Phân cấp lượng NH4

+

trong nước của 2 tiểu lưu vực theo

QCVN08:2008/BTNMT theo kịch bản 2.......................................................................77

Bảng 3.17: Hàm lượng PO4

3- hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000- 2015 theo kịch bản 1...........................................................................................80

Bảng 3.18: Phân cấp lượng PO4

3-

trong nước của 2 tiểu lưu vực theo

QCVN08:2008/BTNMT theo kịch bản 1.......................................................................81

Bảng 3.19: Hàm lượng PO4

3- hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000- 2015 theo kịch bản 2...........................................................................................82

Bảng 3.20: Phân cấp lượng PO4

3-

trong nước của 2 tiểu lưu vực theo

QCVN08:2008/BTNMT theo kịch bản 2.......................................................................83

Bảng 3.21: Biến động chất lượng nước lưu vực sông Bung theo kịch bản sử dụng đất

năm 2000 .......................................................................................................................85

Bảng 3.22: Biến động chất lượng nước lưu vực sông Bung theo kịch bản sử dụng đất

năm 2015 .......................................................................................................................86

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Các thành phần cơ bản của GIS...................................................................18

Hình 1.2: Sơ đồ chu trình thủy văn trong pha đất........................................................20

Hình 1.3: Sơ đồ các quá trình diễn ra trong dòng chảy...............................................21

Hình 1.4: Khái quát lưu vực .........................................................................................22

Hình 2.1: Sơ đồ thỗ nhưỡng lưu vực sông Bung ..........................................................31

Hình 2.2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Nam Giang. ......................................35

Hình 3.1: Sơ đồ tiến trình thực hiện .............................................................................40

Hình 3.2: Xử lý các thông số thời tiết trên excel ..........................................................47

Hình 3.3: Dữ liệu lưu lượng dòng chảy trạm Thành Mỹ..............................................48

Hình 3.4: Hộp thoại Watershed Delineation................................................................49

Hình 3.5: Bản đồ ranh giới, tiểu lưu vực, lưu vực sông Bung......................................49

Hình 3.6: Cửa xả của lưu vực sông Bung.....................................................................50

Hình 3.7: Tính toán tiểu lưu vực sông Bung ở huyện Nam Giang ...............................50

Hình 3.8: Kết quả dữ liệu Land Use Data trên ArcSWAT............................................51

Hình 3.9: Kết quả dữ liệu Soil Data trên ArcSWAT.....................................................52

Hình 3.10: Bản đồ kết quả dữ liệu Slope......................................................................53

Hình 3.11: Định nghĩa HRU.........................................................................................54

Hình 3.12: Nhập các thông số thời tiết để tiến hành chạy mô hình SWAT. .................54

Hình 3.13: Chạy SWAT.................................................................................................55

Hình 3.14: Quá trình chạy SWAT.................................................................................55

Hình 3.15: Hộp thoại mô phỏng những kết quả của mô hình SWAT ...........................58

Hình 3.16: Hộp thoại mô phỏng giá trị thủy văn trên lưu vực .....................................58

Hình 3.17: Mô phỏng giá trị trầm tích trên lưu vực sông ............................................59

Hình 3.18: Tương quan xói mòn đất trên lưu vực sông................................................59

Hình 3.19: Mô phỏng cảnh quan hao hụt dưỡng chất..................................................60

Hình 3.20: Biểu đồ lượng DO hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000-2015 theo kịch bản 1............................................................................................63

Hình 3.21: Biểu đồ lượng DO hoà tan trung bình tháng tại tiểu lưu vực 2 và tiểu lưu

vực 3 giai đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 1 ................................................................64

Hình 3.22: Biểu đồ lượng DO hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai đoạn

2000-2015 theo kịch bản 2............................................................................................65

Hình 3.23: Biểu đồ lượng DO hoà tan trung bình tháng tại tiểu lưu vực 2 và tiểu lưu

vực 3 giai đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 2 ................................................................66

Hình 3.24: Biểu đồ hàm lượng NO3

- hòa tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai

đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 1. .................................................................................69

Hình 3.25: Biểu đồ hàm lượng NO3

-

trung bình tháng tại tiểu lưu vực 2 và tiểu lưu

vực 3 giai đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 1 ................................................................70

Hình 3.26: Biểu đồ hàm lượng NO3

- hòa tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai

đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 2. .................................................................................71

Hình 3.27: Biểu đồ hàm lượng NO3

-

trung bình tháng tại tiểu lưu vực 2 và tiểu lưu

vực 3 giai đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 2 ................................................................72

Hình 3.28: Biểu đồ hàm lượng NH4

+ hòa tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai

đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 1. .................................................................................75

Hình 3.29: Biểu đồ hàm lượng NH4

+

trung bình tháng tại tiểu lưu vực 2 và tiểu lưu

vực 3 giai đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 1 ................................................................76

Hình 3.30: Biểu đồ hàm lượng NH4

+ hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai

đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 2..................................................................................77

Hình 3.31: Biểu đồ hàm lượng NH4

+

trung bình tháng tại tiểu lưu vực 2 và tiểu lưu

vực 3 giai đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 2 ................................................................78

Hình 3.32: Biểu đồ hàm lượng PO4

3- hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai

đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 1..................................................................................81

Hình 3.33: Biểu đồ hàm lượng PO4

3-

trung bình tháng tại tiểu lưu vực 2 và tiểu lưu

vực 3 giai đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 1 ................................................................82

Hình 3.34: Biểu đồ hàm lượng PO4

3- hoà tan trung bình tháng tại đầu ra lưu vực giai

đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 2..................................................................................82

Hình 3.35: Biểu đồ hàm lượng PO4

3-

trung bình tháng tại tiểu lưu vực 2 và tiểu lưu

vực 3 giai đoạn 2000- 2015 theo kịch bản 2 ................................................................83

Hình 3.36: Biểu đồ biến động chất lượng nước sông Bung giai đoạn 2000-2015 theo

kịch bản HTSDĐ năm 2000...........................................................................................85

Hình 3.37: Biểu đồ biến động chất lượng nước sông Bung giai đoạn 2000-2015 theo

kịch bản HTSDĐ năm 2015...........................................................................................86

DANH MỤC BẢN ĐỒ

Bản đồ 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN NAM GIANG .........................................25

Bản đồ 2: BẢN ĐỒ LƯU VỰC SÔNG BUNG VÀ CÁC TIỂU LƯU VỰC...................61

Bản đồ 3: BẢN ĐỒ GIÁ TRỊ DO TẠI LƯU VỰC SÔNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA

HUYỆN NAM GIANG ...................................................................................................67

Bản đồ 4: BẢN ĐỒ GIÁ TRỊ NO3

- TẠI LƯU VỰC SÔNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA

HUYỆN NAM GIANG ...................................................................................................73

Bản đồ 5: BẢN ĐỒ GIÁ TRỊ NH4

+ TẠI LƯU VỰC SÔNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA

HUYỆN NAM GIANG ...................................................................................................79

Bản đồ 6: BẢN ĐỒ GIÁ TRỊ PO4

3- TẠI LƯU VỰC SÔNG BUNG ĐOẠN CHẢY QUA

HUYỆN NAM GIANG ...................................................................................................84

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CLN chất lượng nước

SWAT : Soil and Water Assessment

Tool

mô hình thủy văn

GIS :Geographic information System hệ thống thông tin địa lý

LLDC lưu lượng dòng chảy

QCVN 08: 2008/BTNMT quy chuẩn Việt Nam 08/20008 Bộ Tài

Nguyên Môi Trường

MUSLE : Modified Universal Soil

Loss Equation

phương trình mất đất

DO : Dissolved Oxygen Hàm lượng oxy hòa tan

E.Coli : Escherichia coli vi khuẩn đại tràng

TCVN tiêu chuẩn Việt Nam

WQI : Water Quality Index chỉ số chất lượng nước

DEM : Digital Elevation Model bản đồ số về địa hình

KTTV khí tượng thủy văn

LVSB lưu vực sông Bung

UTM : The Universal Transverse

Mercator

phép chiếu hình trụ ngang đồng góc

FLOW_OUT lưu lượng dòng chảy

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!