Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề “năng lượng và cuộc sống” - khoa học tự nhiên 6 nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh
PREMIUM
Số trang
115
Kích thước
37.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1296

Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề “năng lượng và cuộc sống” - khoa học tự nhiên 6 nhằm phát triển năng lực khoa học tự nhiên của học sinh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH THỊ KIM PHƯƠNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TÒI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

“NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG” – KHOA HỌC TỰ

NHIÊN 6 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC

TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ

ĐÀ NẴNG, NĂM 2021

ĐÀ NẴNG, NĂM 2022

2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH THỊ KIM PHƯƠNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TÒI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

“NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG”- KHOA HỌC TỰ

NHIÊN 6 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC

TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH

Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí

Mã số: 8.14.01.11

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN THỊ THUẦN

ĐÀ NẴNG, NĂM 2022

III

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................................I

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... II

1. Lý Do Chọn Đề Tài ..................................................................................................................... 1

2. Mục Tiêu Nghiên Cứu................................................................................................................. 3

3. Giả Thuyết Khoa Học.................................................................................................................. 4

4. Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu .......................................................................................... 4

5. Nhiệm Vụ Nghiên Cứu................................................................................................................ 4

6. Phương Pháp Nghiên Cứu ........................................................................................................... 5

7. Những Đóng Góp Của Luận Văn ................................................................................................ 6

8. Bố Cục Của Luận Văn................................................................................................................. 6

B. NỘI DUNG ................................................................................................................................ 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌM TÒI

KHÁM PHÁ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN................... 7

1.1 Năng Lực ................................................................................................................................... 7

1.1.1. Khái Niệm Năng Lực........................................................................................................7

1.1.2 Cấu Trúc Năng Lực ...........................................................................................................7

1.2 Năng Lực Khoa Học Tự Nhiên.................................................................................................. 9

1.2.1 Khái Niệm .........................................................................................................................9

1.2.2 Cấu Trúc Năng Lực Khoa Học Tự Nhiên. ........................................................................9

1.2.3 Các Nguyên Tắc Bồi Dưỡng Năng Lực Khoa Học Tự Nhiên ........................................13

1.3 Đánh Giá Năng Lực Khoa Học Tự Nhiên ............................................................................... 15

1.3.1 Đánh Giá Năng Lực.........................................................................................................15

1.3.2 Nguyên Tắc Đánh Giá Năng Lực....................................................................................16

1.3.3 Một Số Phương Pháp Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực.....................................................17

IV

1.3.4 Các Tiêu Chí Đánh Giá Năng Lực ..................................................................................19

1.4 Dạy Học Tìm Tòi Khám Phá Ở Thcs ...................................................................................... 23

1.4.1 Khái Niệm Dh Tìm Tòi Khám Phá..................................................................................23

1.4.2 Bản Chất Và Đặc Trưng Của Dh Tìm Tòi Khám Phá.....................................................24

1.5 Điều Tra Thực Tiễn ................................................................................................................. 28

1.5.1 Mục Đích Điều Tra ..........................................................................................................28

1.5.2 Đối Tượng Điều Tra ........................................................................................................28

1.5.3 Phương Pháp Điều Tra.....................................................................................................28

1.5.4 Kết Quả Điều Tra.............................................................................................................28

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................................ 32

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÌM TÒI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

“NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG” – KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ..................................... 33

2.1 Nguyên Tắc Thiết Kế Chương Trình Phát Triển Năng Lực Khoa Học Tự Nhiên .................. 33

2.2. Dạy Học Chủ Đề “Năng Lượng Và Cuộc Sống” ................................................................... 34

2.2.1 Nghiên Cứu Nội Dung Chủ Đề “Năng Lượng Và Cuộc Sống” Trong Chương Trình

Khtn 2018 ...................................................................................................................................... 34

2.2.1.1. Cấu Trúc Nội Dung Kiến Thức Chủ Đề “Năng Lượng Và Cuộc Sống” ....................34

2.2.1.2. Đặc Điểm Nội Dung Kiến Thức..................................................................................38

2.3 Tổ Chức Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Đề “Năng Lượng Và Cuộc Sống” ........................... 39

2.3.1 Sơ Đồ Tiến Trình Hình Thành Kiến Thức ......................................................................39

2.3.2 Tiến Trình Dạy Học Cụ Thể Một Số Nội Dung Về “Năng Lượng” ...............................41

2.4 Xây Dựng Công Cụ Đánh Giá Năng Lực Khoa Học Tự Nhiên Của Học Sinh ...................... 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................................ 61

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.............................................................................. 62

3.1 Tổ Chức Thực Nghiệm Sư Phạm ............................................................................................ 62

3.1.1. Mục Đích Của Thực Nghiệm Sư Phạm..........................................................................62

V

3.1.2. Nhiệm Vụ Của Thực Nghiệm Sư Phạm.........................................................................62

3.1.3 Đối Tượng Của Thực Nghiệm Sư Phạm .........................................................................62

3.1.4 Phương Pháp Triển Khai Thực Nghiệm..........................................................................63

3.1.5 Kế Hoạch Thực Nghiệm Sư Phạm ..................................................................................64

3.2 Kết Quả Thực Nghiệm Sư Phạm............................................................................................. 64

3.2.1. Phân Tích Định Tính ......................................................................................................64

3.2.2. Tính Toán Số Liệu..........................................................................................................69

3.2.3 Kết Quả Tính Toán ..........................................................................................................70

3.2.4 Kiểm Định Giả Thuyết Thống Kê ...................................................................................74

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................................ 76

KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................................. 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 79

VI

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

KHTN Khoa học tự nhiên

DHTTKP Dạy học tìm tòi khám phá

THCS Trung học cơ sở

ĐC Đối chứng

GV Giáo viên

HS Học sinh

NLKH Năng lực khoa học

NCKH Nghiên cứu khoa học

GDPT Giáo dục phổ thông

PP Phương pháp

PPDH Phương pháp dạy học

NLKHTN Năng lực khoa học tự nhiên

TN Thực nghiệm

TNSP Thực nghiệm sư phạm

GQVĐ Giải quyết vấn đề

LV Luận văn

HĐTTKP Hoạt động tìm tòi khám phá

NL Năng lực

ĐGNL Đánh giá năng lực

ĐG Đánh giá

KT Kiến thức

NLKH Năng lực khoa học

VII

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Mô hình tảng băng................................................................................................8

Hình 1.2. Ý kiến của gv về các năng lực thành phần của nlkh. .........................................29

Hình 1.3. Hứng thú của hs với các môn khoa học tự nhiên ...............................................31

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Bảng các thành phần và biểu hiện các thành phần năng lực của năng lực khtn

Bảng 1.2. Bảng tiêu chí, mức độ phát triển năng lực khoa học tự nhiên của hs THCS.....19

Bảng 1.3. Khó khăn của gv trong việc bồi dưỡng NLKH..................................................30

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 1...........65

Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 2...........65

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 3...........65

Bảng 3.4 bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 4 ...........65

Bảng 3.5 bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 5 ...........65

Bảng 3.6 bảng tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 6 ...........69

Bảng 3.7 kết quả bài kiểm tra của học sinh sau đợt thực nghiệm ......................................70

Bảng 3.8. Bảng phân loại theo học lực...............................................................................72

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số của hai nhóm .........................................................74

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.2. Tiến trình dạy học ttkp trong dạy học chủ đề các môn khtn ở thcs..................28

Sơ đồ 2.1. Các kiến thức trong chủ đề năng lượng và cuộc sống ......................................39

Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 1 ..65

VIII

Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 2 ..65

Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 3 ..65

Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 4 ..65

Biểu đồ 3.5 Biểu đồ tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 5 ..65

Biểu đồ 3.6 Biểu đồ tổng hợp điểm số các chỉ số hành vi thông qua phiếu học tập số 6 ..69

Biểu đồ 3.7. Thống kê các điểm số của bài kiểm tra..........................................................71

Biểu đồ 3.8. Phân phối tần suất ..........................................................................................71

Biểu đồ 3.9. Phân phối tần số tích lũy của hai nhóm .........................................................72

Biểu đồ 3.10. Phân loại học sinh theo học lực của hai nhóm.............................................73

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, khối lượng

tri thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng chỉ trong một thời gian ngắn khiến cho

các phương pháp dạy học truyền thống trở nên không còn hiệu quả và không đáp

ứng được các nhu cầu của xã hội. Chính điều đó đã đặt ra cho nền giáo dục nước

nhà yêu cầu cấp thiết phải có sự thay đổi sâu sắc và toàn diện, trong đó nâng cao

chất lượng đào tạo là mục tiêu hàng đầu.

Trong rất nhiều các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thì giải pháp đổi

mới phương pháp dạy học được xem là khâu vô cùng quan trọng hiện nay ở tất cả

các cơ sở giáo dục. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã khẳng định: "Phải đổi

mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện

thành nếp tư duy sáng tạo của học sinh. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên

tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian

tự học, tự nghiên cứu cho HS..."[1]. Tại điều 5, chương I, Luật Giáo dục 2005 đã

ghi: "phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,

sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng

phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động

đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”.[5]

Sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước trong thời kỳ hội nhập đang đòi hỏi cấp

bách nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Mục tiêu giáo dục trong thời đại mới

là không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những kiến thức, kỹ năng có sẵn cho HS mà

điều đặc biệt quan trọng là phải bồi dưỡng cho HS năng lực sáng tạo, năng lực giải

quyết vấn đề. Trong quá trình dạy học, cùng với những thay đổi về mục tiêu, nội

dung, cần có những thay đổi căn bản về phương pháp dạy học (hiểu theo nghĩa rộng

gồm cả hình thức, phương tiện và kiểm tra, đánh giá). Tồn tại của PPDH hiện nay là

việc GV thường cung cấp cho HS những tri thức dưới dạng có sẵn, thiếu yếu tố tìm

tòi, phát hiện; việc GV dạy chay, áp đặt kiến thức khiến HS thụ động trong quá trình

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!