Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức dạy học nội dung cân bằng và chuyển động của vật rắn - vật lí 10 gắn với định hướng nghề
PREMIUM
Số trang
116
Kích thước
10.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1019

Tổ chức dạy học nội dung cân bằng và chuyển động của vật rắn - vật lí 10 gắn với định hướng nghề

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ DIỆN

TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG

CỦA VẬT RẮN - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ

ĐÀ NẴNG – NĂM 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ DIỆN

TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG

CỦA VẬT RẮN - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ

Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí

Mã số: 8.14.01.11

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

GS. TS. ĐỖ HƢƠNG TRÀ

ĐÀ NẴNG – NĂM 2022

I

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, khách quan và chưa từng

công bố trong bất kì công trình nghiên cứu của tác giả nào khác.

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 7 năm 2022

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Diện

II

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu

của mình. Để có được kết quả này, ngoài sự nỗ lực, tìm tòi, học hỏi nghiên cứu của

bản thân, tôi luôn nhận được sự ủng hộ của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban Chủ nhiệm

Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận

văn. Xin cảm ơn các thầy cô giảng dạy, truyền thụ cho tôi vốn kiến thức vô cùng quý

báu để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài và làm giàu thêm hành trang kiến thức trên con

đường sự nghiệp của mình.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Hương Trà đã

tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, các thầy cô giáo tổ Vật lí￾Công nghệ và các em học sinh lớp 10/6 trường THPT Phan Thành Tài, Đà Nẵng đã

nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình và các bạn học viên khóa

K37-38 đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học và thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, 25 tháng 7 năm 2022

TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Diện

III

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa của từ

CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thông

ĐHN Định hướng nghề

PPDH Phương pháp dạy học

GV Giáo viên

HS Học sinh

NL Năng lực

NL ĐHN Năng lực định hướng nghề

THPT Trung học phổ thông

DHDA Dạy học dự án

IV

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................I

LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................II

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................III

DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ VI

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.............................................................................................VII

DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................VIII

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3

6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3

7. Cấu trúc luận văn ....................................................................................................3

CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC GẮN VỚI ĐỊNH

HƢỚNG NGHỀ.............................................................................................................4

1.1. Giáo dục định hƣớng nghề. ...............................................................................4

1.1.1. Các khái niệm. ..............................................................................................4

1.1.2. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp..........................................8

1.1.3. Giáo dục định hướng nghề trong chương trình Vật lí phổ thông. ................9

1.2. Cấu trúc năng lực định hƣớng nghề và tiêu chí đánh giá. ...........................11

1.2.1. Cấu trúc năng lực định hướng nghề............................................................11

1.2.2. Tiêu chí đánh giá năng lực định hướng nghề .............................................15

1.3. Nội dung, hình thức và quy trình dạy học định hƣớng nghề cho học sinh .....18

1.3.1. Nội dung dạy học gắn với định hướng nghề...............................................18

1.3.2. Các hình thức tổ chức dạy học gắn với định hướng nghề ..........................19

1.3.3. Quy trình dạy học gắn với định hướng nghề. .............................................19

1.4. Phƣơng pháp dạy học gắn với định hƣớng nghề...........................................20

1.4.1. Một số phương pháp dạy học gắn với định hướng nghề. ...........................20

1.4.2. Dạy học dự án gắn với định hướng nghề....................................................21

1.5. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục định hƣớng nghề cho học sinh

trung học phổ thông. ...............................................................................................25

1.5.1. Mục đích điều tra. .......................................................................................25

1.5.2. Phương pháp và đối tượng điều tra.............................................................26

1.5.3. Kết quả điều tra...........................................................................................26

V

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................32

CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG

“CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI

ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ................................................................................................33

2.1. Vị trí, cấu trúc và mục tiêu kiến thức nội dung “Cân bằng và chuyển động

của vật rắn”. ............................................................................................................33

2.1.1. Vị trí và cấu trúc nội dung kiến thức “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”.......33

2.1.2. Mục tiêu dạy học nội dung kiến thức “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”......35

2.2. Nội dung kiến thức “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” gắn với định

hƣớng nghề...............................................................................................................36

2.2.1. Chủ đề “Cân bằng vật rắn”. ........................................................................36

2.2.2. Chủ đề: “Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Ngẫu lực” .....................49

2.2.3. Chủ đề “Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn

quanh một trục cố định”........................................................................................50

2.3. Tổ chức dạy học nội dung kiến thức “Cân bằng và chuyển động của vật

rắn”-Vật lí 10 gắn với định hƣớng nghề. ..............................................................52

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................67

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................68

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm. .......................................68

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm. ................................................................68

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.................................................................68

3.2. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm sƣ phạm ...............................................68

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ................................................................68

3.2.2. Thời gian thực nghiệm sư phạm .................................................................68

3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ..............................................................68

3.4. Kế hoạch thực hiện thực nghiệm sƣ phạm. ...................................................69

3.5.1. Thuận lợi.....................................................................................................70

3.5.2. Khó khăn.....................................................................................................70

3.6. Kết quả thực nghiệm........................................................................................70

3.6.1. Phân tích diễn biến và đánh giá định tính...................................................70

3.6.2. Đánh giá định lượng năng lực định hướng nghề. .......................................82

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................88

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................89

PHỤ LỤC ..................................................................................................................PL1

VI

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu

bảng biểu Tên bảng Trang

Bảng 1.1 Bảng cấu trúc thành tố năng lực định hướng nghề nghiệp 11

Bảng 1.2 Bảng năng lực thành phần và tiêu chí của năng lực thành phần 12

Bảng 1.3 Bảng cấu trúc năng lực định hướng nghề 14

Bảng 1.4 Bảng tiêu chí đánh giá năng lực định hướng nghề của học sinh 15

Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 69

Bảng 3.2 Phân công nhiệm vụ 71

Bảng 3.3 Kết quả ý tưởng dự án 71

Bảng 3.4 Mẫu kế hoạch 73

Bảng 3.5 Bảng đánh giá năng lực định hướng nghề của học sinh 83

VII

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

biểu đồ Tên biểu đồ Trang

Biểu đồ 1.1

Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của định hướng

nghề nghiệp đối với học sinh THPT

27

Biểu đồ 1.2

Mức độ thường xuyên giáo viên tổ chức các hoạt động hướng

nghiệp trong dạy học Vật lí

27

Biểu đồ 1.3

Khó khăn lớn nhất khi tổ chức các hoạt động hướng nghiệp

trong dạy học Vật lí

28

Biểu đồ 1.4

Tình hình giáo viên tham gia bồi dưỡng, tập huấn về dạy học

bộ môn gắn với định hướng nghề

28

Biểu đồ 1.5 Hình thức tư vấn nghề nghiệp cho học sinh 29

Biểu đồ 1.6

Mức độ quan tâm của học sinh đối với việc định hướng nghề

nghiệp khi học THPT

29

Biểu đồ 1.7

Tình hình học sinh tìm hiểu thông tin về nghề phù hợp với sở

thích và khả năng của bản thân

30

Biểu đồ 1.8 Tình hình học sinh học tiết Vật lí gắn với định hướng nghề 30

Biểu đồ 1.9

Mức độ quan tâm của HS khối 10 với việc tìm hiểu thông tin

về ngành nghề phù hợp với sở thích và khả năng của bản thân

30

Biểu đồ 1.10

Mức độ quan tâm của HS khối 11 với việc tìm hiểu thông tin

về ngành nghề phù hợp với sở thích và khả năng của bản thân

31

Biểu đồ 1.11

Mức độ quan tâm của HS khối 12 với việc tìm hiểu thông tin

về ngành nghề phù hợp với sở thích và khả năng của bản thân

31

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!