Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tổ chức dạy học  chương “Động học chất điểm”  -  Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng  lực GQVĐ cho học sinh miền núi
PREMIUM
Số trang
121
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1934

Tổ chức dạy học chương “Động học chất điểm” - Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh miền núi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

–––––––––––––––––––

LÊ THỊ PHƯƠNG HIỀN

TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” – VÂT LÍ 10 THEO

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

CHO HỌC SINH MIỀN NÚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2016

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

–––––––––––––––––––

LÊ THỊ PHƯƠNG HIỀN

TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” – VÂT LÍ 10 THEO

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

CHO HỌC SINH MIỀN NÚI

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí

Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Cán bộ hướng dẫn: TS. Phạm Kim Chung

THÁI NGUYÊN - 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả,

số liệu nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng công bố

trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016

Tác giả luận văn

Lê Thị Phương Hiền

ii

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ ở Khoa Vật

lí, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên đã quan tâm giúp đỡ em trong thời

gian học tập và thực hiện đề tài luận văn này.

Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Kim Chung đã tận tình

hướng dẫn em thực hiện đề tài này.

Thái Nguyên, 2016.

Tác giả

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC ......................................................................................................... iii

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .....................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ....................................................................vi

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................2

4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và mẫu khảo sát .........................................3

5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu......................................................................3

6. Vấn đề nghiên cứu...........................................................................................3

7. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3

8. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4

9. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................4

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỊNH

HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO

HỌC SINH MIỀN NÚI.....................................................................................5

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Về dạy học giải quyết vấn đề đối với học

sinh miền núi........................................................................................................5

1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài .......................................................................5

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước........................................................................6

1.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí ...........................8

1.2.1. Khái niệm năng lực....................................................................................8

1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề ......................................................................11

iv

1.2.3. Tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong

dạy học vật lí ở trường phổ thông......................................................................12

1.3. Đăc đi ̣ ểm của hoc sinh dân t ̣ ôc mi ̣ ền nú

i....................................................13

1.3.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh dân tộc trong quá trình học tập ...............13

1.3.2. Đặc điểm nhu cầu của học sinh dân tộc ..................................................15

1.3.3. Đặc điểm giao tiếp của học sinh dân tộc .................................................16

1.3.4. Đặc điểm phong cách học của học sinh dân tộc......................................17

1.4. Thực trạng hoạt động dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng

lực GQVĐ của học sinh phổ thông ở miền núi. ................................................23

1.4..1. Mục đích điều tra....................................................................................23

1.4.2. Nội dung điều tra .....................................................................................23

1.4.3. Đối tượng điều tra....................................................................................23

1.4.4. Phương pháp điều tra...............................................................................23

1.4.5. Kết quả điều tra.......................................................................................24

1.5. Kết luận chương 1.......................................................................................25

Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC

CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI ........27

2.1. Các nội dung cơ bản và mục tiêu dạy học phần Động học chất điểm –

vật lí lớp 10........................................................................................................27

2.1.1. Nội dung cơ bản chương “Động học chất điểm” ....................................27

2.1.2. Chuẩn kiến thức kỹ năng chương “ Động học chất điểm”......................27

2.1.3. Xây dựng các chủ đề phần Động học chất điểm .....................................30

2.1.4. Mục tiêu dạy học phần động học chất điểm............................................32

2.2. Tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo định hướng phát triển năng lực

GQVĐ chương ‘‘Động học chất điểm’’ - vật lí 10 ...........................................39

2.2.1. Ý tưởng xây dựng tình huống trong dạy học chương ‘‘Động học

chất điểm’’ ........................................................................................................39

v

2.2.2. Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo định hướng

phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh chương ‘‘Động học chất điểm’’ -

Vật lí 10 .............................................................................................................41

2.3. Kết luận chương 2.......................................................................................68

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM......................................................70

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm......................................70

3.1.1. Mục đích thực nghiệm.............................................................................70

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................................................................70

3.2. Đối tượng và phương thức thực nghiệm sư phạm......................................71

3.2.1. Đối tượng, cơ sở, thời gian tiến hành thực nghiệm.................................71

3.2.2. Phương thức thực nghiệm........................................................................71

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...........................................................72

3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.....................................73

3.4.1. Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả TNSP ..............................................73

3.4.2. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm ..................................73

3.4.3. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm...............................76

3.5. Hiệu quả của tiến trình dạy học đối với việc phát triển hứng thú, tích

cực, tự lực giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh ..................................81

3.6. Kết luận chương 3.......................................................................................83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................86

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CNTT Công nghệ thông tin

CSVC Cơ sở vật chất

DH Dạy học

DTNT Dân tộc nội trú

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

HS Học sinh

KHKT Khoa học - kỹ thuật

TLGK Tài liệu giáo khoa

TN Thí nghiệm

TNSP Thực nghiệm sư phạm

TNVL Thí nghiệm vật lí

TNVLPT Thí nghiệm vật lí phổ thông

TH Thực hành

THPT Trung học phổ thông

MTĐT Máy tính điện tử

PTDH Phương tiện dạy học

SGK Sách giáo khoa

SP Sư phạm

VL Vật lí

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Tổng hợp phong cách học của học sinh dân tộc ...............................21

Bảng 2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình vật lí 10 (cơ bản) phần

Động học chất điểm...........................................................................28

Bảng 2.2. Mục tiêu dạy học phần Động học chất điểm....................................33

Bảng 2.3. Ngữ cảnh cho các chủ đề trong dạy học phần Động học chất điểm. ......40

Bảng 3.1. Kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Vật lí........................72

Bảng 3.2. Bảng kết quả kiểm tra .......................................................................78

Bảng 3.3. Bảng xếp hạng kiểm tra ....................................................................78

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra .........................................79

Bảng 3.5. Bảng lũy tích kết quả kiểm tra ..........................................................79

Bảng 3.6. Các tham số thống kê ........................................................................80

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình:

Hình 1.1. Sơ đồ khái quát của tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy

học phát hiện và giải quyết vấn đề. ...................................................13

Hình 3.1. Biểu đồ xếp loại kiểm tra...................................................................78

Hình 3.2. Đồ thị đường phân bố tần suất kết quả kiểm tra...............................79

Hình 3.3. Đồ thị đường phân phối tần suất kết quả kiểm tra ............................80

Sơ đồ:

Sơ đồ 2.1. Cấu trúc nội dung chương động học chất điểm theo chủ đề............32

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề 1.....................................................43

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề 2.1..................................................49

Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tiến trình dạy học tình huống 2.2...........................................53

Sơ đồ 2.5. Sơ đồ tiến trình dạy học tình huống 3..............................................58

Sơ đồ 2.6. Sơ đồ tiến trình dạy học tình huống 3.2...........................................62

Sơ đồ 2.7. Tiến trình dạy học dạy học tình huống 3.3 ......................................66

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới về

chương trình giáo dục phổ thông, về phương pháp dạy học ở trường phổ thông,

về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đích phát triển

năng lực, kỹ năng của học sinh. Đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học ở

trường phổ thông và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực

cho học sinh rất được chú trọng. Theo đó, học sinh được đặt một tình huống có

vấn đề, tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết

vấn đề (GQVĐ), giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận

thức. Đây là phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng

nhận biết và GQVĐ của học sinh.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII lần hai nhấn mạnh :

“Đổi mới phương pháp giáo dục và đạo tạo, khắc phục lối truyền thụ một

chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng

phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm

điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.Củng cố và phát triển

giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số.phấn đấu giảm sự chênh lệch về phát triển

giáo dục giữa các vùng lãnh thổ.”

Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến viêc̣ giáo duc̣ và đào tao cho h ̣ oc ̣

sinh miền nú

i. Trung tâm giáo duc dân t ̣ ộc Trung ương chỉ rõ“Đẩy maṇ h đổi

mới phương pháp dạy hoc̣ , giúp hoc̣ sinh biết cách tự học và hơp t ̣ ác trong tự

học, tích cưc̣ , chủ đông, s ̣ áng tao trong ph ̣ á

t hiêṇ và giải quyết vấn đề, tự chiếm

liñ h tri thức mớ

i, giúp hoc sinh t ̣ ự đánh giá năng lưc̣ của bản thân”.

Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12-8-2003 của Hội nghị lần thứ bảy Ban

Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về "Công tác dân tộc" và Kết luận số 57-

KL/TW ngày 3-11-2009 của Bộ Chính trị khóa X về chủ trương, chính sách

dân tộc được xác định cần chú trọng các chính sách phát triển nguồn nhân lực

2

đối với vùng dân tộc thiểu số, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo,

nhất là hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú. Nhờ vậy, hệ thống trường

phổ thông trung học dân tộc nội trú ở cấp huyện được củng cố, tăng cường.

Thực tiễn dạy và học môn vật lí trong nhà trường THPT miền núi hiện nay cho

thấy, đa số GV chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức mà ít chú trọng đến

việc phát triển tư duy và năng lực giải quyết vấn đề của HS, do đó khả năng tư

duy và năng lực GQVĐ của HS miền núi còn rất nhiều hạn chế.

Trong giáo dục, việc định hướng phát triển năng lực cho học sinh là một

mục tiêu quan trọng góp phần xây dựng và đổi mới chất lượng giáo dục. Đặc

biệt, đối với học sinh trung học phổ thông ở miền núi cùng với những hạn chế

về điều kiện kinh tế, văn hóa thì việc xây dựng một phương pháp tổ chức dạy

học hợp lí là điều thiết yếu.

Chương “Động học chất điểm” là phần kiến thức mở đầu, đồng thời cũng

là một trong những phần kiến thức khó của chương trình vật lí lớp 10. Phần này

cung cấp cho học sinh những khái niệm và kiến thức cơ bản nhất về chuyển

động cơ học cũng như nghiên cứu về các đặc trưng liên quan đến chuyển động

cơ học của chất điểm, đòi hỏi học sinh phải hoạt động tư duy tích cực để phán

đoán và vận dụng nhiều kĩ năng hơn so với học sinh trung học cơ sở.

Xuất phát từ các lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Tổ chức dạy học

chương “Động học chất điểm” - Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng

lực GQVĐ cho học sinh miền núi” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.

2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu về định hướng phát triển năng lực GQVĐ nói chung và đối

với dạy học vật lí nói riêng. Từ đó thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động nhận

thức của học sinh miền núi theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ chương

“Động học chất điểm” - vật lí 10

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

 Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hướng phát triển năng

lực GQVĐ.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!