Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tình Hình Khai Thác Sử Dụng Và Thị Trường Loài Giảo Cổ Lam Gynostemma Pentaphyllum Tại Xã Bản Khoang Huyện Sa Pa Tỉnh Lào Cai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ THỊ TRƢỜNG LOÀI GIẢO
CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum)
TẠI XÃ BẢN KHOANG, HUYỆN SA PA TỈNH, LÀO CAI
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 302
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Thành Trang
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Điệp
MSV : 1253020119
Lớp : 57B- QLTNR
Khóa học : 2012 - 2016
Hà Nội, 2016
LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập sau 4 năm học tại trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, sau mỗi khóa học mỗi sinh viên phải thực hiện một đề tài nghiên cứu
khoa học nhằm vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế.
Đƣợc sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn
Thực vật rừng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng loài Giảo cổ lam (
Gynostemma pentaphyllum) tại xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai”
Kết quả nghiên cứu đề tài là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của
các tổ chức cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ sự
cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ và nhân dân xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh
Lào Cai. Sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè đồng
nghiệp về những kiến thức và tinh thần để tôi hoàn thành đề tài này.
Đặc biệt tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Thành Trang đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng do điều kiện khách quan cũng nhƣ chủ
quan mà trong khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất
mong nhận đƣợc sự tham gia góp ý của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để
khóa luận của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Văn Điệp
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Đ T VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
hƣơng I TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHI N U......................................... 3
1.1. ơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu..................................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nƣớc trên thế giới 3
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam......................... 9
1.4 Các công trình nghiên cứu về loài Giảo cổ lam (Gynostemma
pentaphyllum).................................................................................................. 14
1.4.1 Trên thế giới........................................................................................... 14
1.4.2 Nghiên cứu ở Việt Nam. ........................................................................ 15
hƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHI N U...... 17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 17
2.1.1. Mục tiêu chung:..................................................................................... 17
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 17
2.2. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu. ............................................................ 17
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 17
2.3.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp.................................................................... 17
2.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp ...................................................................... 22
HƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN C U................................................................................................ 24
3.1 Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 24
3.1.1 Vị trí địa lí. ............................................................................................. 24
3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng............................................................... 24
3.2 Điều kiện tự kinh tế xã hội........................................................................ 25
hƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN C U.......................................................... 27
4.1 Đặc điểm hình thái và sinh thái học loài Giảo cổ lam tại khu vực nghiên
cứu................................................................................................................... 27
4.2 Đặc điểm tầng cây cao .............................................................................. 31
4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ............................................................. 31
4.2.2. Đặc điểm cây tái sinh ............................................................................ 37
4.2.3 Đặc điểm tầng cây bụi và thảm tƣơi ...................................................... 38
4.3 Tìm hiểu về tình hình khai thác và gâu trồng Giảo cổ lam tại địa phƣơng
......................................................................................................................... 40
4.3.1 Mùa khai thác......................................................................................... 40
4.3.2. Kĩ thuật khai thác .................................................................................. 41
4.4 Hiện trạng sử dụng và kỹ thuật sơ chế chế biến Giảo cổ lam................... 43
4.5. Kỹ thuật tạo Giống và gây trồng Giảo cổ lam. ........................................ 44
4.6 Thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam................................................................ 46
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu tổ thành các loài cây gỗ trong 3 ô tiêu chuẩn. 31
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao .................................................. 32
Bảng 4.3 Thành phần loài tầng cây cao tại ô tiêu chuẩn số 1......................... 33
Bảng 4.4 Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao .................................................. 34
Bảng 4.5: Thành phần loài tầng cây cao tại ô tiêu chuẩn số 2........................ 34
Bảng 4.6 Các chỉ tiêu đánh giá tầng cây cao .................................................. 35
Bảng 4.7 Thành phần loài cây cao tại ô tiêu chuẩn số 3................................. 36
Bảng 4.8 Thành phần và cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh .......................... 37
Bảng 4.9: Nguồn gốc và chất lƣợng cây tái sinh ............................................ 38
Bảng 4.10: Kết quả điều tra cây bụi, thảm tƣơi ở khu vực nghiên cứu .......... 39
Bảng 4.11 Mật độ và sinh trƣởng của Giảo cổ lam theo trang thái rừng........ 40
Bảng 4.18: Hiện trạng sử dụng các sản phẩm Giảo cổ lam............................ 43
Bảng 4.19 Bảng giá bán Giảo cổ lam.............................................................. 47