Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tính dễ tổn thương của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Thực trạng và giải pháp
PREMIUM
Số trang
123
Kích thước
2.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1783

Tính dễ tổn thương của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Thực trạng và giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐÀO THỊ NGỌC GIÀU

TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU –

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ

Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng

TP. HỒ CHÍ MINH, 07 – 2012

i

ĐÀO THỊ NGỌC GIÀU

TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU –

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ

Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên

TP. HỒ CHÍ MINH, 07 – 2012

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt bốn năm học tập tại trường Đại học Kinh tế- Tài chính TP.Hồ Chí Minh,

em đã học rất nhiều điều hữu ích và quý báu từ sự dạy dỗ tận tình của Quý thầy cô

toàn trường nói chung và Quý thầy cô khoa Tài chính-Kinh doanh tiền tệ nói riêng.

Thầy cô không những truyền đạt kiến thức chuyên môn sâu rộng mà còn chia sẻ những

kinh nghiệm thực tiễn, tất cả là hành trang không thể thiếu trên con đường nghề nghiệp

của em sau này. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô vì sự tận tâm

đối với chúng em trong thời gian qua.

Nhân đây, em xin đặc biệt cảm ơn cô Nguyễn Thị Uyên Uyên đã tận tình hướng dẫn,

hỗ trợ kiến thức và giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu để em có thể hoàn

thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể Anh, Chị

trong Ngân hàng TMCP Á Châu- PGD.Trần Hưng Đạo và đặc biệt là các Anh, Chị

phòng Tín dụng doanh nghiệp đã luôn giúp đỡ, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất

có thể để em học hỏi, tiếp xúc thực tế và vận dụng những lý thuyết vào thực tiễn để

hoàn thành bài nghiên cứu này.

Cuối cùng, em xin gửi đến Quý thầy cô, Ban lãnh đạo và toàn thể Anh, Chị lời chúc

sức khỏe và thành công.

Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Đào Thị Ngọc Giàu

iii

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

VÀ NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN VIÊN HƯỚNG DẪN

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị thực tập

(Ký tên)

iv

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

Giảng viên hướng dẫn

(Ký tên)

v

MỤC LỤC

Trang bìa Trang

Trang phụ bìa i

Lời cảm ơn ii

Xác nhận của đơn vị thực tập và nhận xét của chuyên viên hướng dẫn iii

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn thực tập iv

Mục lục v

Danh mục các từ viết tắt vii

Danh mục các bảng, biểu đồ, hình viii

Lời mở đầu x

CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI .............................................................................................. 1

1.1. Tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại, nguyên nhân và các nhân

tố ảnh hưởng ............................................................................................................... 1

1.1.1. Khái niệm về tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại ...................... 1

1.1.2. Các nhân tố tác động đến tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại.... 2

1.2. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ dễ tổn thương của các ngân hàng thương

mại ............................................................................................................................... 7

1.2.1. Mức độ ổn định và tiêu chuẩn đo lường mức độ ổn định trong hoạt động của các

ngân hàng thương mại................................................................................................... 7

1.2.2. Mức độ an toàn và tiêu chuẩn đo lường mức độ an toàn trong hoạt động của các

ngân hàng thương mại .................................................................................................. 9

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...........................................................................................13

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ......................................................................15

2.1. Thị trường ngân hàng Việt Nam thời kì hội nhập ...........................................15

2.2. Đánh giá tính dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

......................................................................................................................................19

vi

2.2.1. Mức độ ổn định trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.....19

2.2.2. Mức độ an toàn trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam .....28

2.2.3. Nguồn nhân lực và pháp lý trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt

Nam..............................................................................................................................34

2.3. Đánh giá tính dễ tổn thương của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu .38

2.3.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ....................................38

2.3.2. Mức độ ổn định trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.42

2.3.3. Mức độ an toàn trong hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.50

2.3.4. Nguồn nhân lực của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu...........................54

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...........................................................................................55

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG CHO

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU.............................................56

3.1. Giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Á Châu ..................................................56

3.1.1. Xây dựng chiến lược đáp ứng hệ số an toàn vốn CAR theo chuẩn Basel III tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu .....................................................................56

3.1.2. Quản trị rủi ro kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ...........59

3.2. Giải pháp hỗ trợ từ chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam................66

3.2.1. Chính sách vĩ mô của Chính phủ .......................................................................66

3.2.2. Sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam................................................67

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...........................................................................................68

PHẦN KẾT LUẬN.....................................................................................................70

Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

NHNN: Ngân hàng nhà nước

NHTM: Ngân hàng thương mại

TCTD: Tổ chức tín dụng

TMCP: Thương mại cổ phần

WTO: Tổ chức thương mại thế giới

viii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH

Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 2.1:Tỷ lệ các loại hình ngân hàng trong hệ thống NHTM tính đến 31/12/2012

Biểu đồ 2.2: Số máy ATM/ 100.000 người dân ở một số nước

Biểu đồ 2.3: Xếp hạng chỉ số cạnh tranh, mức độ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay, tính

sẵn sàng của dịch vụ tài chính và sự lành mạnh của khu vực ngân hàng Việt Nam so

với một số nước trong khu vực năm 2012.

Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn ngành giai đoạn 2001-2012

Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế một số NHTM tại Việt Nam

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007-2012

Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn của ACB và toàn ngành giai đoạn 2007-

2012

Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng tín dụng của ACB và toàn ngành giai đoạn 2007-2012

Biểu đồ 2.9: Tăng trưởng huy động vốn và dư nợ cho vay của ACB và toàn ngành giai

đoạn 2007-2012

Biểu đồ 2.10: Tổng huy động vốn và dư nợ cho vay của ACB giai đoạn 2007-2012

Biểu đồ 2.11: Lợi nhuận trước thuế của ACB giai đoạn 2007-2012

Biều đồ 2.12: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu ROE và ROA trong giai đoạn 2007-2012

Biểu đồ 2.13: Vốn điều lệ của ACB giai đoạn 2007-2012

Biểu đồ 2.14: Hệ số an toàn vốn (CAR) của ACB và toàn ngành giai đoạn 2007-2012

Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ nợ xấu của ACB giai đoạn 2007-2012

Danh mục bảng

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn toàn ngành giai đoạn 2007-2011

Bảng 2.2: Lợi nhuận trước thuế của một số ngân hàng tiêu biểu giai đoạn 2007-2012

Bảng 2.3: Chỉ số ROE trước thuế của một số ngân hàng, 2007-2012

ix

Bảng 2.4: Chỉ số ROA trước thuế của một số ngân hàng, 2007-2012

Bảng 2.5: Vốn điều lệ của các NHTM tiêu biểu giai đoạn 2007-2012

Bảng 2.6: Các NHTM có vốn điều lệ thấp hơn 3.000 tỷ đồng tính đến 31/12/2010

Bảng 2.7: Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) của một số NHTM giai đoạn 2007-2012

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM tiêu biểu giai đoạn 2007-2012

Bảng 2.9: Tốc độ huy động vốn của ACB và toàn ngành giai đoạn 2007-2012

Bảng 2.10: Tốc độ tăng dư nợ cho vay của ACB và toàn ngành giai đoạn 2007-2012

Bảng 2.11: Mức lương trung bình của nhân viên ACB giai đoạn 2007-2012

Danh mục hình

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Á Châu.

x

LỜI MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Hệ thống NHTM là nền tảng cho quá trình lưu chuyển tiền tệ và được xem là huyết

mạch của nền kinh tế, do đó, hệ thống ngân hàng phát triển ổn định sẽ góp phần thúc

đẩy phát triển kinh tế. Cho nên, việc duy trì một hệ thống ngân hàng không những hoạt

động vững mạnh và ngăn ngừa tính dễ tổn thương không những luôn là mối quan tâm

hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng mà còn là mối lo của Chính phủ của bất kì

nước nào trên thế giới trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều bất ổn như hiện nay bởi

tính dễ tổn thương trong hệ thống NHTM khi xảy ra ở mức độ trầm trọng có thể dẫn

đến sự suy thoái, khủng hoảng của cả nền kinh tế. Đặc biệt, sau các cuộc sụp đổ và phá

sản của hàng loạt ngân hàng tên tuổi đều bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính thế

giới năm 2008. Vấn đề này thật sự trở nên nóng bỏng hơn trên thị trường dẫn đến hậu

quả là cả thế giới phải đi cứu hệ thống ngân hàng, nền kinh tế gần như kiệt quệ trong

mấy năm vừa qua và đến nay chưa có dấu hiệu phục hồi hoàn toàn. Điều này chứng

minh sức tàn phá và những hệ lụy khủng khiếp khi hệ thống ngân hàng sụp đổ và đây

cũng là hồi chuông báo động cho các ngân hàng thương mại.

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tuy không chịu quá nhiều ảnh hưởng nặng

nề từ khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới nhưng vẫn đươc xem là còn khá non

trẻ lại đang đứng trước những cơ hội lẫn thách thức, khó khăn. Vì vậy, nguy cơ dẫn

đến tính dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang ngày

càng gia tăng. Được đánh giá là một trong những ngân hàng lớn và tốt nhất nên vấn đề

hạn chế tính dễ tổn thương cần được quan tâm đặc biệt để tránh những thiệt hại đáng

tiếc xảy ra cho Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu và những hệ lụy đối với toàn

hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, nhận diện và đánh giá mức độ dễ tổn

thương của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, từ đó, đưa ra các giải pháp ngăn

ngừa hữu hiệu để ngân hàng phát triển vững mạnh, có khả năng đề kháng tốt. Chính vì

những lý do trên mà em đã chọn đề tài nghiên cứu “ Tính dễ tổn thương của Ngân

hàng thương mại cổ phần Á Châu - Thực trạng và giải pháp”

xi

2. Vấn đề nghiên cứu

 Nghiên cứu những lý luận chung về tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương

mại.

 Đánh giá tính dễ tổn thương của hệ thống ngân hàng và Ngân hàng thương mại cổ

phần Á Châu trong giai đoạn 2007-2012.

 Đề ra các giải pháp hạn chế tính dễ tổn thương của Ngân hàng thương mại cổ phần

Á Châu.

3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là nhận diện các yếu tố tác động đến tính dễ tổn thương và các tiêu

chuẩn đánh giá tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại, vận dụng những tiêu

chuẩn này để đánh giá mức độ tổn thương của hệ thống ngân hàng và Ngân hàng

TMCP Á Châu, đặc biệt dưới tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008

và suy thoái kinh tế trong thời gian qua, từ đó, đưa ra những khuyến nghị, những giải

pháp hiệu quả hơn nhằm hạn chế tính dễ tổn thương Ngân hàng TMCP Á Châu.

Để đạt được mục tiêu trên, cần giải đáp các vấn đề sau:

 Hiểu rõ các vấn đề: Tính dễ tổn thương của các ngân hàng thương mại là gì? Tại

sao phải đánh giá tính dễ tổn thương? Các nhân tố nào tác động đến tính dễ tổn thương

của các NHTM? Thời kỳ hội nhập có tác động như thế nào đến tính dễ tổn thương của

NHTM?

 Đánh giá tính dễ tổn thương của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2007-

2012? Từ đó nhận diện được tính dễ tổn thương của hệ thống NHTM Việt Nam đang

ở mức độ nào và nguyên nhân?

 Đặc biệt, đánh giá được tính dễ tổn thương của Ngân hàng TMCP Á Châu trong

giai đoạn 2007-2012? Từ đó, nhận diện được mức độ tổn thương của ACB so với hệ

thống NHTM và các nhân tố nào tác động chủ yếu đến tính dễ tổn thương của ACB?

Các giải pháp nào có thể hạn chế tính dễ tổn thương của ACB?

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!