Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu việc giảng dạy và sử dụng chữ hán tại Việt Nam
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
1019.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1166

Tìm hiểu việc giảng dạy và sử dụng chữ hán tại Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Lƣu Quang Sáng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 99 - 102

99

TÌM HIỂU VIỆC GIẢNG DẠY VÀ SỬ DỤNG CHỮ HÁN TẠI VIỆT NAM

Lƣu Quang Sáng*

Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

đ

, tuy nhiê

.

Từ khóa: Chữ Hán; tiếng Trung Quốc, giảng dạy chữ Hán; sử dụng chữ Hán, Việt Nam

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Sau khi Việt Nam và Trung Quốc thiết lập

quan hệ ngoại giao, vào những năm 50 và 60

của thế kỷ trƣớc tiếng Trung Quốc là môn

ngoại ngữ số 1 đƣợc giảng dạy tại Việt Nam.

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc giảng

dạy t

một khoảng thời gian, ngày nay số ngƣời Việt

đặc biệt là những ngƣời trẻ tuổi biết chữ Hán

không nhiều. Cùng với sự phát triển của xã

hội, văn hóa phƣơng Tây đã du nhập mạnh

mẽ vào Việt Nam, nhƣng vì chịu ảnh hƣởng

sâu sắc của văn hóa Hán, đặc biệt là tƣ tƣởng

Nho giáo, nên Việt Nam vẫn không thể tách

rời sự tồn tại của chữ Hán. Tuy không thông

hiểu chữ Hán nhƣng phần lớn ngƣời Việt đều

cho rằng những ngƣời biết chữ Hán là những

ngƣời có học vấn thậm chí là những ngƣời

uyên thâm đáng kính.

Quốc nói chung và giảng dạy chữ Hán nói

riêng ở Việt Nam còn chƣa thật sự đƣợc quy

phạm hóa.

VIỆC SỬ DỤNG CHỮ HÁN TẠI VIỆT NAM

Ngày nay tại Việt Nam bất kể là nông thôn

hay thành thị đều có thể dễ dàng nhận thấy sự

*

Tel: 0912 258158, Email: [email protected]

xuất hiện của chữ Hán, chữ Hán có trên sách

vở, trên các công trình kiến trúc và trên nhiều

vật dụng khác.

Trƣớc hết là các thƣ tịch bằng chữ Hán, theo

ghi chép trong “Sử ký” của Tƣ Mã Thiên, vào

cuối thời Tần (thế kỷ thứ 3 trƣớc Công

nguyên), Triệu Đà đã thi hành chính sách di

dân, chính những ngƣời dân di cƣ này là

những ngƣời đầu tiên truyền bá chữ Hán vào

Việt Nam [6,662]. Có thể nói từ cuối thời Tần

chữ Hán đã du nhập vào Việt Nam và ngày

một mở rộng sự ảnh hƣởng của nó. Giai cấp

thống trị của Việt Nam coi đây là một loại

văn tự cao quý, từ các chỉ dụ của triều đình

đến các loại văn bản giấy tờ, khoa cử đều sử

dụng chữ Hán. Do đó các tác phẩm văn học

đƣơng thời cũng đều đƣợc sáng tác bằng chữ

Hán. Ngày nay thƣ tịch bằng chữ Hán tại Việt

Nam có thể chia làm hai loại lớn là thƣ tịch cổ

và các tài liệu sách vở hiện đại.

Thƣ tịch cổ là loại sách vở đƣợc ghi chép

trƣớc khi có sự xuất hiện của chữ quốc ngữ,

những ghi chép thời kỳ này nếu không dùng

chữ Hán thì là dùng chữ Nôm, loại chữ có

hình dạng giống nhƣ chữ Hán. Những ghi

chép bằng chữ Nôm không nhiều, tác phẩm

nổi tiếng nhất là “Truyện Kiều” của Nguyễn

Du, ngoài ra còn có một số phẩm khác nhƣ

“Chinh oán ngâm” của Đặng Trần Côn,

“Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi v.v. Các

tác phẩm khác đều đƣợc sáng tác bằng chữ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!