Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm hiểu văn hóa truyền thông qua các chương trình truyền hình trên đài phát thanh – truyền hình đà nẵng – kênh drt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
----------------
KHÓA LUÂN T ̣ ỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC ̣
NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC
Đề tài:
TÌM HIỂU VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG QUA CÁC
CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRÊN ĐÀI PHÁT
THANH – TRUYỀN HÌNH ĐÀ NẴNG – KÊNH DRT
Người hướng dẫn:
ThS. Lương Vinh An ̃
Người thực hiện:
Nguyên Th ̃ i Ṃ ù
i
Đà Nẵng, tháng 5/2013
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện dưới
sự hướng dẫn của ThS. Lương Vĩnh An. Những tài liệu sử dụng trong khóa luận là
trung thực, khách quan, được trích nguồn rõ ràng.
Nếu không đúng sự thật, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2013
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Mùi
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến ThS. Lương Vinh An ̃
, là
người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt
nghiệp này.
Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm -
Đại học Đà Nẵng đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại trường và tạo điều
kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Xin cảm ơn các cô chú
, anh chi ̣Đà
i Phá
t thanh – Truyền hình Đà Nẵng đã
cung cấp tà
i liêu ṿ à
tao đi ̣ ều kiên gi ̣ úp tôi hoàn thành khóa luân ṇ ày.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập
tại trường.
Tuy đã có những cố gắng nhất định, nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên
chắc chắn luận văn này còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự
góp ý của thầy cô và các bạn.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2013
Tác giả khóa luâṇ
Nguyễn Thị Mùi
MUC L ̣ UC̣
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề .........................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................5
5. Ý nghĩa đề tài ..........................................................................................................5
6. Bố cục đề tài............................................................................................................6
NÔI DUNG ̣ ................................................................................................................7
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THÔNG.....7
1.1. Các khái niệm liên quan ....................................................................................7
1.1.1. Khái niệm văn hóa ............................................................................................7
1.1.2. Khái niệm truyền thông - truyền thông đại chúng ..........................................10
1.1.2.1. Khái niệm truyền thông................................................................................10
1.1.2.2. Truyền thông đại chúng................................................................................11
1.1.3. Khái niệm truyền hình.....................................................................................14
1.2. Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng ...................................................................16
1.2.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................16
1.2.1.1. Vị trí địa lí ....................................................................................................17
1.2.1.2. Khí hậu .........................................................................................................17
1.2.1.3. Đặc điểm địa hình ........................................................................................18
1.2.2. Con người Đà Nẵng ........................................................................................18
1.2.3. Hiện trạng kinh tế - xã hội...............................................................................19
1.3. Đôi nét về Đài Phát thanh - Truyền hình Đà Nẵng .......................................20
Chương 2. ẢNH HƯỞNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI
PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH ĐÀ NẴNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA
CÔNG CHÚNG XEM ĐÀI ....................................................................................23
2.1. Tình hình hoạt động Đài Truyền hình Đà Nẵng trong những năm gần đây.......23
2.2. Chức năng truyền thông của Đài Phát thanh - Truyền hình Đà Nẵng .......25
2.2.1. Chức năng thông tin ........................................................................................25
2.2.2. Chức năng tư tưởng.........................................................................................27
2.2.3. Chức năng tổ chức - quản lý xã hội ................................................................30
2.2.4. Chức năng xây dưng, phát triển môi trư ̣ ờng văn hóa......................................32
2.2.5. Chức năng chỉ đạo, giám sát xã hội ................................................................37
2.3. Vấn đề tiếp biến văn hóa trong các chương trình truyền hình....................40
2.3.1. Khái niệm tiếp biến văn hóa............................................................................40
2.3.2. Nội dung tiếp biến văn hóa trong môt ṣ ố chương trình truyền hình...............42
2.3.3. Kỹ thuật sử dung trong c ̣ ác chương trình truyền hinh̀
....................................44
2.4. Tác đông các chương trình truyền hình đến đời sống văn hóa nhân ̣ dân
thành phố Đà Nẵng .................................................................................................45
2.4.1 Tác đông đ ̣ ến đờ
i sống vật chất........................................................................45
2.4.2. Tác đông đ ̣ ến đờ
i sống tinh thần .....................................................................47
2.5. So sánh truyền hình với các phương tiện truyền thông đại chúng khác ............48
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU
QUẢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH ĐÀ NẴNG ............................................53
3.1. Định hướng phát triển của Đà
i trong tương lai ............................................53
3.1.1. Về cơ sở vật chất, kỹ thuật - công nghệ và nguồn nhân lực ...........................53
3.1.2. Về nội dung chương trình ...............................................................................53
3.1.3. Về sản xuất chương trình ................................................................................54
3.1.4. Về phát triển dịch vụ truyền hình....................................................................54
3.2. Giải pháp phát huy hiệu quả nâng cao chất lượng các chương trình truyền
hình ...........................................................................................................................54
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách.......................................................................54
3.2.1.1. Xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách về phát thanh, truyền hình..........54
3.2.1.2. Đảm bảo cung cấp dịch vụ truyền hình cho các cơ quan Đảng và Nhà nước .......55
3.2.1.3. Tăng cường quản lí chất lượng thiết bị, dịch vụ và quyền lợi công chúng..55
3.2.2. Giải pháp về đổi mới và ứng dung khoa học công nghệ tiên tiến ̣ ...................56
3.2.3. Giải pháp về huy đông vốn đầu tư phát triển ̣ ..................................................57
3.2.4. Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.........................................58
3.2.5. Các giải pháp khác ..........................................................................................60
3.2.5.1. Xây dựng thương hiệu..................................................................................60
3.2.5.2. Tăng cường hợp tác trong khu vực và quốc tế.............................................61
KẾT LUẬN ..............................................................................................................63
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLUC̣
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Từ thế kỉ thứ V trước Công nguyên, nhà triết học Hy Lạp cổ đại Democrite đã
xác định văn hóa như là “thiên nhiên thứ hai”. Đúng thế, thiên nhiên sáng tạo ra con
người, con người lao động không biết mệt mỏi sáng tạo ra thiên nhiên thứ hai -
không gian văn hóa. Một tạo phẩm của con người - văn hóa là tự nhiên được con
người tái sáng tạo nhờ sự tự khẳng định mình với tư cách con người.
Trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập như hiện nay, bằng cách này hay cách
khác, giá trị văn hóa của các quốc gia trên thế giới có điều kiện giao lưu với nhau
nhanh nhất nhờ có phương tiện kỹthuât ̣ truyền thông đại chúng. Truyền thông kết
nối chúng ta với thế giới, giúp chúng ta liên hệ được với thực tế xã hội rộng rãi, đa
chiều nằm ở môi trường xung quanh bên cạnh ta hàng ngày. Truyền thông, một
phần quan trọng cho sự phát triển xã hội, sự phát triển nhân cách con người, xây
dựng sự hiểu biết của chúng ta về chính bản thân và thế giới. Nhiều nhà nghiên cứu
truyền thông nhấn mạnh vai trò của truyền thông đại chúng trong đời sống xã hội,
không chỉ đơn thuần là hoạt động truyền đạt thông tin, mà còn có nhiệm vụ xây
dựng, duy trì xã hội và phát triển văn hóa. Đây là phương tiện lớn tuy có tuổi đời
non trẻ nhưng lại là phương tiện hữu hiệu nhất để truyền tải, quảng bá văn hóa.
Truyền hình ra đời như một lẽ tất nhiên của quá trình phát triển, đây là cơ sở ngôn
luận có tác động đến đông đảo công chúng trên phạm vi rộng khắp. Truyền hình vừa
làm nhiệm vụ truyền bá văn hóa vừa là nơi tiếp nhận có chọn lọc các giá trị văn hóa
từ bên ngoài sao cho phù hợp với văn hóa bản địa.
Truyền hình ngày càng có vai trò không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của
mọi tầng lớp nhân dân. Trên thế giớ
i truyền hình vô tuyến gần như đã phủ sóng mọi
nơi, mọi gia đình, mọi người. Truyền hình chính là chiếc cầu nối giữa các nền văn
hóa với nhau, đó không chỉ là phương tiện truyền tải thông tin, là nơi giao lưu văn
hóa mà còn là một hình thức giải trí tuyệt vời. Văn hóa truyền thông đang ngày
càng chứng tỏ vị thế của mình với những ưu việt không thể chối cãi. Truyền thông
được thể hiện ở sự phát triển nhanh chóng về sức mạnh của các loại hình phương
2
tiện và các chủ thể chi phối nó.
Cùng vớ
i các kênh truyền hình trên cả nước, Đài Phát thanh - Truyền hình Đà
Nẵng đã không ngừng đổi mới và phát triển. Trong những năm gần đây, Đài Phát
thanh - Truyền hình Đà Nẵng đang tự làm mới mình, thu hút được đông đảo người
xem hơn với chất lượng chương trình ngày càng tốt, và đặc biệt hơn Đài Phát thanh
- Truyền hình Đà Nẵng còn chú trọng nâng cao các chương trình giải trí truyền
hình. Các chương trình truyền hình ngày càng đa dạng, không chỉ mang đậm sắc
màu của vùng đất duyên hải miền Trung mà còn hòa vào dòng chảy chung văn hóa
hiên đ ̣ ai ̣ của dân tộc. Tầm ảnh hưởng của kênh truyền hình địa phương không chỉ
cung cấp thông tin mà nó còn đang góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa
của con người nơi đó, cũng như chung tay, góp sức xây dựng quê hương ngày thêm
giàu đẹp.
Trong quá trình sản xuất, biên tập và phát sóng chương trình, Đà
i Phát thanh -
Truyền hình Đà Nẵng còn gặp khá nhiều vấn đề khó khăn, nhất là trong việc chọn
lọc các chương trình truyền hình sao cho phù hợp với văn hóa đại chúng của nước
nhà, cũng như có nhiều chương trình còn “nhaṭ” văn hóa truyền thông hay môt ṣ ố
chương trình còn ảnh hưởng xấu đến đời sống văn hóa nhân dân thành phố. Những
vấn đề thực tiễn đặt ra về văn hóa truyền thông đại chúng không chỉ là tâm điểm
quan tâm của đội ngũ cán bộ nhà Đài mà còn được Đảng bộ nhân dân thành phố chú
ý, coi trọng để có các giải pháp nâng cao giá
tri ̣văn hóa của các chương trình truyền
hình trong bối cảnh toàn cầu hóa truyền thông đại chúng.
Là sinh viên chuyên ngành Văn hóa hoc t ̣ ai th ̣ ành phố Đà Nẵng, yêu vùng đất
cũng như văn hóa và con ngườ
i nơi đây, thích các chương trình truyền hinh n ̀ ên tác
giả xin được đề xuất nghiên cứu đề tài:“Tìm hiểu văn hóa truyền thông qua các
chương trình truyền hình trên Đài Phát thanh - Truyền hình Đà Nẵng - Kênh DRT”
làm khóa luân t ̣ ốt nghiêp̣ .
2. Lịch sử vấn đề
Trên thế giới, nghiên cứu về văn hóa truyền thông và công chúng truyền hình
đã được quan tâm từ lâu. Ở nhiều cơ quan truyền thông, báo chí lớn trên thế giới