Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tìm Hiểu Kỹ Thuật Gây Trồng Loài Tam Thất Panax Pseudoginseng Wall Tại Xã Mản Thẩn Huyện Si Ma Cai Tỉnh Lào Cai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện, sau khi hoàn thành kế hoạch
học tập các môn và chuyên môn hóa đã chọn, đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng,
Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng tôi đã thực
hiện khóa luận tốt nghiệp Đại học của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp khóa học 2013
– 2017 với đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài Tam thất (Panax
pseudoginseng Wall) tại xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai”.
Trong quá trình thực hiện, để hoàn thành khóa luận ngoài sự cố gắng của
bản thân tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy
giáo, cô giáo, các cá nhân trong và ngoài trƣờng. Đặc biệt là thầy giáo PGS.TS
Trần Ngọc Hải, nhận dịp này cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn chân
thành sâu sắc đến thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình
thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn những góp ý chuyên môn của
các thầy cô giáo trong Bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và
môi trƣờng và toàn thể các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp đã giúp tôi hoàn thiện bài khóa luận tốt hơn.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn, xin cảm ơn toàn thể ngƣời
dân xã Mản Thẩn đặc biệt là ngƣời dân 2 thôn Sỉn Chù và thôn Ngã Ba, Ủy ban
nhân dân xã Mản Thẩn, ông chủ tịch xã, các ban hành chính xã, phòng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Si Ma Cai, đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt
nhất để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trong quá trình thực tập tại địa phƣơng.
Do khả năng bản thân còn những hạn chế về mặt chuyên môn, hơn nữa
đây là lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu, nội dung và phƣơng pháp
điều tra còn mới mẻ nên bài khóa luận không tránh khỏi những sai sót nhất định.
Kính mong đƣợc sự đóng góp, bổ sung quý báu của các thầy cô và các bạn đồng
nghiệp để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Hằng
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng loài Tam thất
Bắc (Panax pseudoginseng Wall) tại xã Mản Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai”
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Thông qua việc đánh giá đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh nơi có loài Tam
thất cùng với việc đánh giá thực trạng trồng cũng nhƣ kỹ thuật nhân giống, thu
hái, sơ chế tại địa phƣơng để đề ra những giải pháp phát triển loài cây thuốc quý
này tại địa phƣơng trong tƣơng lai.
Phản ánh đƣợc thực trạng về diện tích, phạm vi, số lƣợng, kỹ thuật
nhân giống, gây trồng Tam thất và hiệu quả cũng nhƣ rủi ro từ cây Tam thất tới
kinh tế địa phƣơng của các thôn trong xã.
Đánh giá đƣợc những tác động, ảnh hƣởng của Tam thất và từ đó đề
xuất đƣợc những giải pháp phát triển cũng nhƣ bảo tồn loài cây Tam thất này.
5. Nội dung.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, trong phạm vi giới hạn của đề
tài, tôi tiến hành một số nội dung cụ thể nhƣ sau:
Nghiên cứu, tìm hiểu về đặc điểm biến đổi hình thái cũng nhƣ đặc điểm
vật hậu của loài Tam thất trồng tại địa phƣơng thông qua quan sát, phỏng vấn hộ
gia đình.
Thực trạng gây, trồng dòng Tam thất tại xã Mản Thẩn, huyện Si Ma
Cai.
Đánh giá sinh trƣởng của loài Tam thất này trong vƣờn trồng của các
hộ gia đình tại xã Mản Thẩn.
Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến và thu hoạch loài Tam thất của ngƣời
dân ở xã Mản Thẩn.
Tìm hiểu về công dụng của loài Tam thất này trong cuộc sống cũng nhƣ
việc làm thuốc điều trị các loại bệnh trong y học.
Tìm hiểu, đánh giá thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm loài Tam thất .
Đánh giá tác động ảnh hƣởng của việc trồng cây Tam thất tới kinh tế hộ
gia đình.
Đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Tam thất này tại khu vực
nghiên cứu ở thời điểm hiện tại và trong tƣơng lai.
6. Kết quả đạt đƣợc:
Đặc điểm biến đổi hình thái của loài Tam thất: các đặc điểm về cây, lá,
hoa quả và củ của Tam thất
Đặc điểm vật hậu: mùa ra hoa, ra quả,..của loài Tam thất.
Thực trạng gây trồng Tam thất tại xã Mản Thẩn:
+ Diện tích, số lƣợng, quy mô trồng Tam thất của xã
+ Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản Tam thất tại xã Mản Thẩn;
Đánh giá sinh trƣởng của các cây trong vƣờn của các hộ gia đình trồng
Tam thất tại xã Mản Thẩn
Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch của ngƣời dân ở xã Mản Thẩn:
+ Lựa chọn đất trồng và kỹ thuật làm đất
+ Kỹ thuật chôn cọc và làm mái che
+ Kỹ thuật trồng cây Tam thất
+ Kỹ thuật chăm sóc, bón phân cho cây Tam thất
+ Kỹ thuật thu hái hoa và lá
+ Kỹ thuật thu hoạch củ tại xã Mản Thẩn.
Công dụng của loài Tam thất trong cuộc sống.
Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm loài Tam thất tại xã Mản Thẩn
Tác động ảnh hƣởng của việc gây trồng Tam thất tới kinh tế hộ gia đình
Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển bền vững mô hình
trồng Tam Thất tại xã Mản Thẩn: Những thuận lợi, khó khăn; Những giải pháp
quản lý và phát triển bền vững loài Tam thất tại xã Mản Thẩn
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Hằng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANG LỤC BẢNG
DANH LỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1........................................................................................................... 3
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu cây thuốc trên thế giới và Việt Nam............................. 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu cây thuốc trên thế giới ............................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu Tam thất trên thế giới và Việt Nam.......................... 10
1.2.1. Trên thế giới .............................................................................................. 10
1.2.2. Tại Việt Nam............................................................................................. 11
1.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tai Lào Cai................................................ 12
1.3.1. Tiềm năng cây thuốc của tỉnh Lào Cai ..................................................... 12
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 15
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 15
2.3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 15
2.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 15
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 16
2.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận............................................................... 16
2.5.2. Điều tra ngoại nghiệp................................................................................ 16
2.5.3. Phƣơng pháp điều tra ngoài thực địa ........................................................ 18
2.5.4. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp .................................................................. 20
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 22
3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trƣờng............................ 22
3.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 22
3.1.2. Các nguồn tài nguyên............................................................................. 23
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 26
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động ...................................................................... 26
3.2.2. Kinh tế và đời sống ................................................................................ 26
3.2.3. Cơ sở hạ tầng............................................................................................. 29
3.3. Đánh giá tiềm năng của xã ........................................................................... 31
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 34
4.1. Đặc điểm hình thái của loài Tam thất .......................................................... 34
4.2. Đặc điểm vật hậu của loài Tam thất............................................................. 39
4.3. Thực trạng gây trồng Tam thất tại xã Mản Thẩn ......................................... 40
4.3.1. Diện tích, số lƣợng, quy mô trồng Tam thất của xã.................................. 40
4.3.2. Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản Tam thất tại xã Mản Thẩn......... 43
4.4. Đánh giá sinh trƣởng của các cây trong vƣờn ............................................. 45
4.5. Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch Tam thất của ngƣời dân ở xã Mản
Thẩn..................................................................................................................... 50
4.5.1. Lựa chọn đất trồng và kỹ thuật làm đất..................................................... 50
4.5.2. Kỹ thuật chôn cọc và làm mái che ............................................................ 51
4.5.3. Kỹ thuật trồng cây Tam thất...................................................................... 53
4.5.4. Kỹ thuật chăm sóc, bón phân cho cây Tam thất ....................................... 56
4.5.5. Kỹ thuật thu hái hoa và lá ......................................................................... 57
4.5.6. Kỹ thuật thu hoạch củ ............................................................................... 58
4.6. Công dụng của loài Tam thất ....................................................................... 58
4.7. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm loài Tam thất tại xã Mản Thẩn ..................... 59
4.8. Tác động ảnh hƣởng của việc gây trồng Tam thất tới kinh tế hộ gia đình......... 62
4.9. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển bền vững mô hình trồng
Tam Thất tại xã Mản Thẩn.................................................................................. 65
4.9.1. Những thuận lợi khó khăn......................................................................... 65
4.9.2. Những giải pháp quản lý và phát triển bền vững loài Tam thất tại xã Mản
Thẩn..................................................................................................................... 67
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 70
1. Kết luận ........................................................................................................... 70
2. Tồn tại.............................................................................................................. 71
3. Kiến nghị......................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC
DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu viết tắt Giải thích
1 TCN Trƣớc công nguyên
2 SCN Sau công nguyên
3 NXB Nhà xuất bản
4 WHO Tổ chức y tế thế giới
5 NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
6 SWOT Tập hợp viết tắt chữ cái đầu tiên của các từ
Strengths ( Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities ( Cơ hội), Threats (Thách thức).
7 TTCN Tiểu thủ công nghiệp
8 THCS Trung học cơ sở
9 THPT Trung học phổ thông
10 CTX Chủ tịch xã
11 NTM Nông thôn mới
12 HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời
(tiếng anh: human immunodeficiency virus
infection / acquired immunodeficiency syndrome)
13 VNĐ Đồng Việt Nam
14 ODB Ô dạng bản
15 Doo Đƣờng kính gốc
16 H Chiều cao cây
17 N Số cây
17 STT Số thứ tự
18 TB Trung bình
19 KH & CN Khoa học và công nghệ
DANG LỤC BẢNG
Bảng 4.1. Đặc điểm vật hậu của Tam thất .......................................................... 39
Bảng 4.2. Bảng thống kê diện tích trồng Tam thất tại các thôn trong xã
Mản Thẩn............................................................................................................ 40
Bảng 4.3. Diễn biến diện tích trồng loài Tam thất này qua các năm.................. 42
Bảng 4.4. Kết quả phỏng vấn các hộ gia đình về lƣợng thu hoạch Tam thất ..... 44
Bảng 4.5. Điều tra sinh trƣởng của cây Tam thất ở vƣờn................................... 47
Bảng 4.6. Giá các sản phẩm từ Tam thất tại xã Mản Thẩn................................. 60
Bảng 4.7. Chi phí nhân công trồng Tam thất cho 1 ha ....................................... 63
Bảng 4.8: Chi phí để trồng 1 ha cây Tam thất .................................................... 64
Bảng 4.9. Phân tích SWOT về quản lý và phát triển loài Tam thất tại xã Mản
Thẩn..................................................................................................................... 65