Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 Trung học Phổ thông tỉnh Lạng Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HOÀNG THỊ THIÊM
TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG
VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LẠNG SƠN
Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Địa lí
Mã số: 60 140 111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đinh Trung Quỳnh
Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013
Học viên
Hoàng Thị Thiêm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cá nhân, tập thể và các thấy cô giáo trong nhà trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa sau Đại
học, Khoa Địa lý cùng toàn thể các thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại
học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học và
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Đinh Trung
Quỳnh đã tận tình chỉ bảo em trong quá trình thực hiện luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cơ quan ban ngành, các trƣờng phổ
thông tỉnh Lạng Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập
tài liệu và khảo sát thực tế, thực nghiệm sƣ phạm để thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện viết luận văn em đã cố gắng hoàn thiện nhƣng sẽ
không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đƣợc sự góp ý, trao đổi của các nhà khoa học,
các thầy cô giáo và các anh chị em học viên để luận văn đƣợc hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013
Học viên
Hoàng Thị Thiêm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ .......................................................................................................i
Lời cam đoan .......................................................................................................ii
Lời cảm ơn..........................................................................................................iii
Mục lục ...............................................................................................................iv
Danh mục các từ viết tắt .....................................................................................vi
Danh mục bảng..................................................................................................vii
Danh mục phụ lục..............................................................................................vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
NỘI DUNG......................................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP
KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10
TỈNH LẠNG SƠN............................................................................................... 7
1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.................................................................... 7
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1.Vai trò của kiến thức địa lý địa phƣơng.................................................. 7
1.1.2. Kiến thức địa lý địa phƣơng trong chƣơng trình địa lý ở phổ thông ..... 8
1.2. Thực trạng kiến thức địa lý địa phƣơng của giáo viên và học sinh ở
trƣờng phổ thông tỉnh Lạng Sơn .................................................................... 10
Chƣơng 2. TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG VÀO DẠY
HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THPT TỈNH LẠNG SƠN............................................ 21
2.1. Hệ thống kiến thức địa lý lớp 10 THPT.................................................. 21
2.2. Hình thành khái niệm địa lý chung cho học sinh lớp 10 THPT ............. 24
2.3. Tích hợp kiến thức địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 THPT.........29
2.3.1.Khái quát về tích hợp kiến thức vào dạy học và tích hợp kiến thức
địa lý địa phƣơng vào dạy học địa lý lớp 10.................................................. 29
2.3.2. Định hƣớng một số nguyên tắc chung để tích hợp .............................. 33
2.4. Một số kiến thức địa lý đặc trƣng của tỉnh Lạng Sơn và việc tích
hợp vào dạy học địa lý lớp 10 trong tỉnh ....................................................... 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
2.4.1. Kiến thức địa lý đặc trƣng tỉnh Lạng Sơn: Nội dung và nguồn tài
liệu tham khảo ................................................................................................ 38
2.4.2. Định hƣớng một số nội dung và phƣơng pháp dạy học để tích hợp
kiến thức địa lý tỉnh Lạng Sơn vào dạy học địa lí lớp 10 .............................. 54
2.4.3.Thí dụ về tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh Lạng Sơn vào dạy học địa
lý lớp 10 ở một số trƣờng THPT của một số huyện trong tỉnh...................... 78
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 82
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc của thực nghiệm sƣ phạm................... 82
3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm............................................................ 82
3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm.......................................................................... 82
3.1.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm......................................... 82
3.2. Tổ chức thực nghiệm dạy học................................................................. 83
3.2.1. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm..................................................... 83
3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm........................................................... 83
3.2.3. Tiêu chí đánh giá, xếp loại................................................................... 85
3.2.4.Cách xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm.............................................. 85
3.3. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm.................................. 86
3.3.1. Phân tích diễn biến các giờ dạy và kết quả các bài kiểm tra lần 1
của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, Bài 15: “Thuỷ quyển. Một số
nhân tố ảnh hƣởng tới chế độ nƣớc sông. Một số sông lớn trên thế giới”..... 86
3.3.2. Phân tích diễn biến các giờ dạy và kết quả các bài kiểm tra lần 2
của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Bài 24 “Phân bố dân cư, các loại
hình quần cư. Đô thị hoá” ............................................................................. 92
3.3.3 Phân tích diễn biến các giờ dạy và kết quả các bài kiểm tra lần 3
của lớp thực nghiệm và đối chứng bài 37: “Địa lí các ngành giao thông
vận tải”........................................................................................................... 98
3.4. Đáng giá chung về thực nghiệm sƣ phạm............................................. 104
KẾT LUẬN..................................................................................................... 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 109
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt Viết đầy đủ
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
ĐLĐP Địa lý địa phƣơng
THPT Trung học phổ thông
THCS Trung học cơ sở
GV Giáo viên
HS Học sinh
TN Thực nghiệm
ĐC Đối chứng
SGK Sách giáo khoa
PPDH Phƣơng pháp dạy học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nắm kiến thức địa lí địa
phƣơng lớp 10 của học sinh phổ thông tỉnh Lạng Sơn...................................... 15
Bảng 1.2. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nắm kiến thức địa lí địa
phƣơng lớp 11 của học sinh phổ thông tỉnh Lạng Sơn...................................... 17
Bảng 1.3. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nắm kiến thức địa lí địa
phƣơng lớp 12 của học sinh phổ thông tỉnh Lạng Sơn...................................... 18
Bảng 1.4: Tổng hợp kết quả thăm dò tình hình sử dụng kiến thức địa lí địa
phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10 ở các trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn .............. 19
Bảng 3.1. Danh sách các trƣờng và giáo viên tham gia TNSP ......................... 84
Bảng 3.2: Danh sách các lớp và số lƣợng học sinh tham gia thực nghiệm....... 84
Bảng 3.3 Thống kê số lƣợng học sinh trả lời đúng bài kiểm tra 15 phút.......... 87
số 1 giữa lớp thực nghiệm và đối chứng .......................................................... 87
Bảng 3.4 So sánh kết quả kiểm tra lần 1 lớp thực nghiệm và đối chứng.......... 89
Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra lần 1 của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng........ 90
Bảng 3.6 Thống kê số lƣợng học sinh trả lời đúng bài kiểm tra 15 phút số 2
giữa lớp thực nghiệm và đối chứng.................................................................. 93
Bảng 3.7 So sánh kết quả kiểm tra lần 2 lớp thực nghiệm và đối chứng......... 94
Bảng 3.8 Chất lƣợng kiểm tra lần 2 của lớp thực nghiệm và đối chứng........... 96
Bảng 3.9 Thống kê số lƣợng học sinh trả lời đúng bài kiểm tra 15 phút số 3
giữa lớp thực nghiệm và đối chứng.................................................................. 99
Bảng 3.10 So sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lần 3............. 101
Bảng 3.12 Tổng hợp kết quả qua 3 lần kiểm tra ............................................. 105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC PHỤ LỤC
STT Tên phụ lục
1 Bài soạn: Tiết 15- Bài 15: Thuỷ quyển. Các nhân tố ảnh hƣởng tới
chế độ nƣớc sông
2 Bài soạn: Tiết 27- Bài 24: Phân bố dân cƣ. Các loại hình quần cƣ. Đô
thị hoá
3 Bài soạn: Tiết 43 – Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải
4 Phiếu thăm dò ý kiến: Về việc tích hợp kiến thức địa lí địa phƣơng
vào dạy học địa lí lớp 10 THPT (dành cho các giao viên THPT)
5 Phiếu khảo sát 1: Về thực trạng hiểu biết kiến thức địa lí địa phƣơng
của học sinh lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn
6 Phiếu khảo sát 2: Về thực trạng hiểu biết kiến thức địa lí địa phƣơng
của học sinh lớp 11 THPT tỉnh Lạng Sơn
7 Phiếu khảo sát 3: Về thực trạng hiểu biết kiến thức địa lí địa phƣơng
của học sinh lớp 12 THPT tỉnh Lạng Sơn
8 Phiếu khảo sát kết quả học tập lần 1: Bài 15. Thuỷ quyển. Các nhân tố
ảnh hƣởng tới chế độ nƣớc sông
9 Phiếu khảo sát kết quả học tập lần 2: Bài 24. Phân bố dân cƣ. Các loại
hình quần cƣ. Đô thị hoá.
10 Phiếu khảo sát kết quả học tập lần 3: Bài 37. Địa lí các ngành giao
thông vận tải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Địa lý địa phƣơng (Tỉnh, thành phố, quê hƣơng của học sinh) là bộ phận
quan trọng và có liên quan mật thiết với địa lý tổ quốc và các vùng lãnh thổ.
Kiến thức địa lý địa phƣơng, tỉnh, huyện, xã, khu phố...vv, có vai trò rất quan
trọng đối với học sinh:
Là một trong những cơ sở tạo nên sự hiểu biết về thiên nhiên, kinh tế,
con ngƣời của quê hƣơng. Qua đó tăng cƣờng tình yêu quê hƣơng xứ sở của
mình nhƣ nhà văn Xô Viết vĩ đại I. Erenbuar đã nói “Tình yêu quê hƣơng đất
nƣớc phải đƣợc bắt nguồn từ tình yêu đối với sự vật, hiện tƣợng gần gũi, thân
quen nơi xóm, làng của mình và chúng ta chỉ thực sự yêu chúng khi hiểu biết
sâu sắc về chúng”
Là nguồn kiến thức để hiểu và nắm chắc kiến thức địa lý đại cƣơng, địa
lý thế giới và địa lý tổ quốc thông qua những kiến thức thực tế.
Tuy vậy việc dạy và học Địa lí địa phƣơng (ĐLĐP) ở trƣờng phổ thông
còn một số hạn chế. Bố chí thời lƣợng còn rất ít: chỉ gồm có 6 tiết trong toàn
bộ chƣơng trình địa lí ở trƣờng phổ thông: Bài 44 (Địa lý lớp 8), Bài 41,42,43
(Địa lý lớp 9), Bài 44,45 (Địa lý lớp 12)
Kiến thức ĐLĐP rất phong phú và thiết thực đối với đời sống của
học sinh nhƣng do hạn chế về năng lực, phƣơng tiện dạy học nên kiến
thức ĐLĐP của học sinh rất nghèo nàn. Do đó cần phải tìm ra các hình
thức biện pháp để tăng cƣờng, bổ sung kiến thức ĐLĐP cho học sinh. Một
trong các biện pháp mang lại hiệu quả cao đó là tích hợp kiến thức ĐLĐP
trong quá trình dạy học địa lý lớp 10.
Tình hình dạy và học kiến thức ĐLĐP ở các trƣờng THPT của tỉnh Lạng Sơn
còn nhiều hạn chế vì vậy tôi chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức địa lí địa
phương vào dạy học địa lí lớp 10 THPT tỉnh Lạng Sơn”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
Tác giả của đề tài này mong muốn nghiên cứu hình thức tích hợp kiến
thức địa lí địa phƣơng vào dạy học địa lí lớp 10. Qua đó bổ sung và làm
phong phú hơn kiến thức địa lí quê hƣơng cho học sinh những công dân
tƣơng lai của tỉnh.
Đây sẽ là công việc thiết thực cho bản thân trong quá trình dạy học
địa lí lớp 10 và là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên địa lý trong tỉnh
nói riêng và giáo viên địa lý nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
- Giúp học sinh nắm kiến thức địa lí lớp 10 vững chắc thông qua việc vận dụng
kiến thức ĐLĐP.
- Bổ sung và làm phong phú kiến thức ĐLĐP cho học sinh các trƣờng phổ
thông tỉnh Lạng Sơn.
- Làm cho bài giảng địa lí có sức thuyết phục, gây đƣợc niềm hứng thú, tính
tích cực học tập của học sinh.
- Góp phần giáo dục tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc cho học sinh trong tỉnh
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trình bày đặc điểm kiến thức địa lí 10 và con đƣờng hình thành kiến thức cho
học sinh
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp kiến thức ĐLĐP vào
dạy học địa lí 10 THPT tỉnh Lạng Sơn
- Đƣa ra một số định hƣớng và phƣơng pháp tích hợp kiến thức ĐLĐP tỉnh
Lạng Sơn vào dạy học địa lí lớp 10 để chứng minh cho lí thuyết của đề tài.
- Tƣ vấn và lấy một số ví dụ tích hợp kiến thức ĐLĐP cho giáo viên các trƣờng
phổ thông ở các huyện trong tỉnh.
- Thăm dò ý kiến và thực nghiệm sƣ phạm để xác định kết quả nghiên cứu của
đề tài.
4. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tích hợp kiến thức ĐLĐP vào dạy học địa lý lớp 10 ở trƣờng
THPT tỉnh Lạng Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu
Tài liệu thu thập bao gồm sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo khoa
học, các đề tài nghiên cứu, các trang web cung cấp thông tin có liên quan đến
đề tài, chú ý đến các tài liệu, tác giả đã chọn lọc thông tin có tính chân thực
cao, để đảm bảo tính khoa học, tính sƣ phạm của đề tài, chú ý đến các tài liệu
liên quan đến ĐLĐP của Lạng Sơn. Sau đó sắp xếp các nội dung thông tin thu
thập đƣợc sao cho phù hợp, với nội dung nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp điều tra, khảo sát
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã đi khảo sát điều tra thực tế
dạy và học ĐLĐP ở các trƣờng THPT của tỉnh Lạng Sơn. Dự giờ một số giáo
viên đang giảng dạy địa lý lớp 10 trong tỉnh. Phỏng vấn, phát phiếu điều tra cho
học sinh và giáo viên. Từ đó có cơ sở để rút ra nhận xét chính xác, khách quan
của việc dạy và học địa lý địa phƣơng, đồng thời đƣa ra những kiến nghị cần
thiết, giúp cho việc giảng dạy và học tập môn địa lý, trong đó có việc tích hợp
kiến thức ĐLĐP vào dạy học địa lí tại các trƣờng THPT trong tỉnh.
- Phương pháp phân tích hệ thống
Để đảm bảo tính khoa học và tính sƣ phạm của đề tài, trong quá trình
nghiên cứu, thực hiện đề tài tác giả đã xem xét, phân tích các đối tƣợng nghiên
cứu trong một hệ thống hoàn chỉnh. Cụ thể, tác giả đã nghiên cứu việc dạy học
ĐLĐP trong mối quan hệ qua lại đa chiều đó là: mối quan hệ với toàn bộ
chƣơng trình địa lý phổ thông, mối quan hệ với mục tiêu giáo dục phổ thông
nói chung. Hay nhƣ khi xem xét thực trạng giảng dạy và học tập địa lý địa
phƣơng ở các trƣờng phổ thông hiện nay cần nhìn nhận từ cả phía giáo viên và
học sinh trên nhiều phƣơng diện: nội dung kiến thức, phƣơng pháp, phƣơng
tiện giáo viên sử dụng và nhu cầu nhận thức của học sinh. Từ đó rút ra những
kết luận khách quan, chính xác về vấn đề đƣa ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khoa học, thực tiễn
và khả thi của đề tài. Phân tích các kết quả thực nghiệm thu đƣợc, rút ra những
nhận định khách quan về tính khả thi của đề tài và từ đó đƣa ra một số đề xuất
dạy học ĐLĐP trong chƣơng trình địa lí ở phổ thông Lạng Sơn nói chung và
việc làm phong phú kiến thức này thông qua việc tích hợp địa lí trong quá trình
dạy môn địa lí lớp 10.
- Phương pháp thống kê toán học
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng sau khi điều tra, khảo sát thực trạng dạy
và học địa lý địa phƣơng ở một số trƣờng trong tỉnh. Các số liệu là cơ sở thực
tiễn của đề tài, từ đó có những nhận xét khách quan về việc dạy và học bộ môn,
ngoài ra còn làm minh chứng cho cơ sở lí luận của việc tích hợp kiến thức địa
lý địa phƣơng vào giảng dạy ở lớp 10. Phƣơng pháp này còn sử dụng để xử lí
số liệu sau khi tiến hành thực nghiệm sự phạm. Kết quả thu đƣợc nhằm đánh
giá tính khả thi của đề tài, đồng thời là căn cứ khoa học để xác định xu hƣớng
phát triển của đối tƣợng và đề xuất những biện pháp thực hiện kết quả tốt hơn.
6. Lịch sử nghiên cứu
Trên thế giới, nhiều nƣớc rất coi trọng việc nghiên cứu và giảng dạy
ĐLĐP trong nhà trƣờng phổ thông. Bởi vì, những kiến thức về ĐLĐP là cơ sở
cho hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội của từng địa phƣơng, những
tri thức đó còn đƣợc vào giảng dạy và học tập trong nhà trƣờng. Vì thế mỗi địa
phƣơng đều có những công trình điều tra, nghiên cứu tổng hợp hoạc điều tra
đánh giá các điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên của địa phƣơng. Tùy
từng mục đích, quy mô dạy và học khác nhau, ngƣời ta tiến hành biên soạn
những giáo trình, tài liệu cụ thể để phục vụ giảng dạy bộ môn.
Việc dạy học ĐLĐP ở Liên Xô (cũ) và các nƣớc Đông Âu cũng đã đƣợc chú
trọng nghiên cứu cả về lí luận và thực tiễn. Tổng kết vấn đề này, K.F.Stroev