Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực Trạng Gây Trồng Tình Hình Sinh Trưởng Và Tiêu Thụ Các Sản Phẩm Từ Các Loài Thông Lấy Nhựa Trên Địa Bàn Xã Thạch Đạn Huyện Cao Lộc Tỉnh Lạng Sơn
PREMIUM
Số trang
95
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1629

Thực Trạng Gây Trồng Tình Hình Sinh Trưởng Và Tiêu Thụ Các Sản Phẩm Từ Các Loài Thông Lấy Nhựa Trên Địa Bàn Xã Thạch Đạn Huyện Cao Lộc Tỉnh Lạng Sơn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ

đạo của thầy cô, bạn bè và cán bộ nhân dân xã Thạch Đạn cùng cán bộ kiểm

lâm huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.

Qua đây tôi bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Cô: Tạ Thị Nữ

Hoàng ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp kiến thức và phƣơng pháp tạo

điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ giáo viên trƣờng ĐH Lâm

Nghiệp Việt Nam đã tận tình giảng dạy quan tâm đến tôi trong quá trình học

tập tại trƣờng, để sau này có kiến thức áp dụng vào công việc và cuộc sống.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ nhân

dân xã Thạch Đạn, cán bộ kiểm lâm huyện Cao Lộc đã giúp đỡ tôi trong quá

trình thu thập số liệu tại địa phƣơng.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Sinh viên

Lã Hoàng Anh

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................i

MỤC LỤC.........................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v

DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.........................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................... vii

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 3

1.1. Trên thế giới............................................................................................... 3

1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 9

CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

......................................................................................................................... 13

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13

2.2. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu .............................................................. 13

2.3. Nội dung của chuyên đề nghiên cứu bao gồm:........................................ 13

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14

2.4.1. Nghiên cứu thực trạng gây trồng các loài thông lấy nhựa:................... 14

2.4.2. Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng của các loài thông lấy nhựa ............ 14

2.4.3. Kỹ thuật khai thác nhựa thông tại địa phƣơng...................................... 16

2.4.4. Khảo sát thị trƣờng tiêu thụ nhựa thông ............................................... 16

2.4.5. Đề xuất giải pháp để phát triển vùng trồng các loài thông lấy nhựa tại

địa phƣơng....................................................................................................... 17

CHƢƠNG 3.ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI

TẠI XÃ THẠCH ĐẠN, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN ............... 18

3.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 18

3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 18

3.1.2. Địa hình................................................................................................. 18

3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 18

iii

3.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên......................................................... 19

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 20

3.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 20

3.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng....................................................................... 21

3.2.3. Dân số và lao động................................................................................ 22

3.3. Thực trạng môi trƣờng ............................................................................. 22

3.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội......................... 23

CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 24

4.1. Thực trạng gây trồng Thông trên địa bàn xã Thạch Đạn, huyện Cao

Lộc................................................................................................................... 24

4.1.1. Các loài Thông trồng lấy nhựa tại xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh

Lạng Sơn ......................................................................................................... 24

4.1.2. Thực trạng gây trồng Thông của huyện Cao Lộc ................................. 25

4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp và đất trồng Thông tại xã Thạch Đạn . 26

4.2. Sinh trƣởng của loài Thông trên địa bàn xã Thạch Đạn .......................... 30

4.2.1.. Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực ................................................... 30

4.2.2. Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn ............................................................ 34

4.3. Tìm hiểu quy trình khai thác nhựa thông................................................. 38

4.3.1. Tuổi khai thác........................................................................................ 39

4.3.2. Bảo vệ rừng thông đang khai thác ........................................................ 39

4.3.3. Công tác chuẩn bị khai thác .................................................................. 39

4.3.4. Tiêu chuẩn cây khai thác nhựa.............................................................. 39

4.3.5. Bài cây và đánh dấu mặt khai thác nhựa............................................... 39

4.3.6. Dụng cụ khác......................................................................................... 40

4.3.7. Mở máng ............................................................................................... 40

4.3.8. Mở mặt đẽo ........................................................................................... 40

4.3.9. Phƣơng pháp đẽo................................................................................... 41

4.3.10. Thu hoạch nhựa................................................................................... 41

iv

4.4. Thực trạng tiêu thụ nhựa thông trên địa bàn xã Thạch Đạn, huyện Cao

Lộc, tỉnh Lạng Sơn.......................................................................................... 42

4.4.1. Tầm quan trọng của cây Thông trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa

phƣơng............................................................................................................. 42

4.4.2. Thị trƣờng tiêu thụ trên địa bàn ............................................................ 43

4.5. Giải pháp đề xuất phát triển vùng trồng Thông tại xã Thạch Đạn, huyện

Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. ................................................................................. 51

4.5.1. Mô hình SWOT..................................................................................... 51

4.5.2. Một số giải pháp phát triển Thông xã Thạch Đạn ................................ 53

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KNXK Kim ngạch xuất khẩu

KNNK Kim ngạch nhập khẩu

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND Ủy ban nhân dân

THCS Trung học cơ sở

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.Vị trí các ô tiêu chuẩn...................................................................... 15

Bảng 4.1. Diễn biến diện tích vùng trồng Thông giai đoạn 2015 – 2016 ở

huyện Cao Lộc ................................................................................................ 26

Bảng 4.2. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp - tài nguyên rừng xã Thạch

Đạn năm 2016 ................................................................................................. 27

Bảng 4.3. Diện tích trồng mới Thông xã Thạch Đạn giai đoạn 2010 – 2016. 29

Bảng 4.4. Sinh trƣởng đƣờng kính (D1.3) của rừng Thông thuần loài 20 tuổi

tại chân đồi và sƣờn đỉnh. ............................................................................... 31

Bảng 4.5. So sánh sinh trƣởng D1.3 ở chân đồi và sƣờn đỉnh........................ 32

Bảng 4.6. Phân bố số cây theo D1.3 ở chân đồi ............................................. 33

Bảng 4.7. Phân bố số cây theo D1.3 ở sƣờn đỉnh ........................................... 33

Bảng 4.8. Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của rừng Thông thuần loài

tại 2 vị trí địa hình chân đồi và sƣờn đỉnh....................................................... 35

Bảng 4.9. Bảng so sánh của Thông trồng thuần loài 20 tuổi tại chân đồi

và sƣờn đỉnh. ................................................................................................... 35

Bảng 4.10. Phân bố số cây theo Hvn ở chân đồi ............................................ 36

Bảng 4.11. Phân bố số cây theo Hvn ở sƣờn đỉnh .......................................... 37

Bảng 4.12. Diện tích và sản lƣợng nhựa thông của huyện Cao Lộc (2015 -

2016)................................................................................................................ 43

Bảng 4.13. Diện tích và sản lƣợng nhựa Thông của xã Thạch Đạn (2010 –

2016)................................................................................................................ 43

Bảng 4.14. Thống kê giá nhựa thông bình quân trên thị trƣờng xã Thạch Đạn

huyện Cao Lộc ( 2012 – 2016)........................................................................ 50

vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp - tài nguyên rừng xã Thạch

Đạn năm 2016 ................................................................................................. 28

Biểu đồ 4.2.Các loài rừng trồng tại xã Thạch Đạn năm 2016 ........................ 28

Biểu đồ 4.3. Diện tích trồng mới Thông xã Thạch Đạn giai đoạn 2010 – 2016

......................................................................................................................... 30

Biểu đồ 4.4. So sánh sinh trƣởng của loài Thông trồng thuần loài 20 tuổi

trên 2 vị trí địa hình chân đồi và sƣờn đỉnh .................................................... 32

Biểu đồ 4.5. Phân bố N/D1.3 ở vị trí chân đồi................................................ 33

Biểu đồ 4.6. Phân bố N/D1.3 ở vị trí sƣờn đỉnh ............................................. 34

Biểu đồ 4.7. So sánh trên 2 vị trí địa hình chân đồi và sƣờn đỉnh........... 36

Biểu đồ 4.8. Phân bố N/Hvn ở vị trí chân đồi................................................. 37

Biểu đồ 4.9. Phân bố N/Hvn ở vị trí sƣờn đỉnh .............................................. 37

Biểu đồ 4.10. Tỷ trọng cơ cấu ngành kinh tế trong thu nhập năm 2013 ........ 42

Biểu đồ 4.11. Diện tích và sản lƣợng nhựa Thông của xã Thạch Đạn (2010 –

2016)................................................................................................................ 44

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Thông mã vĩ (Pinus massoniana)tại xã Thạch Đạn ........................ 24

Hình 4.2 Thông nhựa (Pinus merkusii) tại xã Thạch Đạn .............................. 25

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong hệ thực vật Việt Nam, chi Thông ( danh pháp khoa học: Pinus) là

một chi trong họ Thông, đƣợc thống kê gồm 12 loài [9]. Đa số các loài trong

chi Thông ở nƣớc ta đều cho nhựa với chất lƣợng tốt.Trong những năm gần

đây, quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời có liên quan mật thiết

đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cùng với sự phát triển của các sản

phẩm công nghiệp do con ngƣời tạo ra từ hóa học thì những sản phẩm có

nguồn gốc thiên nhiên luôn có tầm quan trọng trong tốc độ phát triển kinh tế,

cho nên nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ nhựa thông ngày càng tăng.

Ngoài khả năng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trƣờng,

làm đẹp cảnh quan, cung cấp gỗ, củi, Thông còn cung cấp một lƣợng nhựa

khá lớn cho công nghiệp [1].Nhựa thông là nguồn cung cấp tùng hƣơng

(colophan) và tinh dầu thông (terpentine oil) chủ yếu. Colophan đƣợc dùng

nhiều trong công nghiệp cao su, hóa dẻo, vật liệu cách điện... Tinh dầu đƣợc

sử dụng rộng rãi trong công nghệ hóa mỹ phẩm, là nguyên liệu để chế

terpineol, terpin,... Trong y dƣợc, tinh dầu đƣợc sử dụng làm thuốc chữa

viêm thấp khớp, ho, làm thuốc kích thích, giảm mệt mỏi, thuốc diệt khuẩn,

sát trùng...

Ở Lạng Sơn, Thông đƣợc gây trồng ở nhiều nơi nhƣ huyện Lộc Bình,

Đình Lập, Cao Lộc... với nhiều mục đích khác nhau nhƣ trồng rừng kinh tế,

trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng ở các khu di tích, danh lam

thắng cảnh,... và là cây tỏ ra ƣu thế trong chọn loài cây trồng rừng.

Huyện Cao Lộc là một huyện giáp biên giới với Trung Quốc với thị

trƣờng tiêu thụ xuất khẩu nhựa thông lớn nên thông là loài cây lâm nghiệp

chiếm ƣu thế tại đây. Xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc là một trong những xã

có diện tích trong thông lớn nhất trên địa bàn huyện. Song do nhiều yếu tố

chi phối nên việc phát triển và mở rộng quy mô trồng Thông ở xã gặp không

ít khó khăn.

2

Trong những năm gần đây, do nhu cầu khai thác chế biến nhựa trên thế

giới ngày càng tăng, giá cả thị trƣờng tƣơng đối ổn định, cây Thông đang

đƣợc trả đúng vị trí của nó. Thông còn là một trong những cây trồng lâm

nghiệp chính của tỉnh Lạng Sơn, đồng thời cũng là cây góp phần xóa đói giảm

nghèo chủ yếu cho đồng bào các dân tộc vùng sâu vùng xa của tỉnh. Chuyên

đề tốt nghiệp“Thực trạng gây trồng, tình hình sinh trưởng và tiêu thụ các sản

phẩm từ các loài thông lấy nhựa trên địa bàn xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc,

tỉnh Lạng Sơn” rất cần thiết, thông qua đánh giá tình hình sinh trƣởng, thực

trạng gây trồng và tiêu thụ để tổng hợp đƣợc những tồn tại, khó khăn làm cơ

sở để đề xuất giải pháp phát triển vùng Thông của địa phƣơng.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!