Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thực Trạng Bảo Tồn Một Số Loài Cây Thuốc Tại Vườn Thực Vật Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng Tỉnh Quảng Bình
PREMIUM
Số trang
71
Kích thước
3.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1971

Thực Trạng Bảo Tồn Một Số Loài Cây Thuốc Tại Vườn Thực Vật Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng Tỉnh Quảng Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện sau 4 năm học tập tại trƣờng

và tiếp cận với công tác nghiên cứu, đƣợc sự đồng ý của Trừờng Đại học Lâm

Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trừờng, Bộ môn Thực vật rừng,

PGS.TS. Trần Ngọc Hải, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp “ Thực trạng bảo tồn

một số cây thuốc tại vƣờn thực vật Vƣờn quốc gia Phong Nha- Kẻ

Bàng,tỉnh Quảng Bình”. Khóa luận đƣợc thực hiện từ ngày 10/3/2018 đến

ngày 5/4/2018.

Đến nay, sau thời gian 1 tháng thực hiện nghiên cứu, bằng sự nỗ lực

của bản thân cũng nhƣ sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn đến nay

Khóa luận đã hoàn tất và đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản đề ra.

Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trƣờng

Đại học Lâm Nghiệp đã dìu dắt chúng tôi trong suốt 4 năm qua để tôi có đƣợc

kết quả nhƣ ngày hôm nay. Đặc biệt nhân dịp này, cho tôi đƣợc bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc đến NGUT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng

dẫn trực tiếp cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, phân tích và tổng hợp số

liệu để hoàn thành khóa luận. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn Vƣờn quốc gia

Phong Nha- Kẻ Bàng và các anh chị em nhân viên của trung tâm Cứu hộ, Bảo

tồn và Phát triển sinh vật đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận. Đặc

biệt là đồng chí Lê Thuận Kiên (phó trƣởng bộ phận nghiên cứu bảo tồn) ngƣời

đã trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình thu thập số liệu tại Vƣờn

Thực Vật

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do thời gian và trình độ có hạn nên đề

tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ

bảo, góp ý và bổ sung của thầy cô giáo để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quốc Hùng

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC..............................................................................................................i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.............................................................................vii

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 3

1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới.............................. 3

1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam .............................. 5

1.2.3. Nghiên cứu về cây thuốc ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng........................... 6

PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU...................................................................................................... 8

2.1 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 8

2.1.1 Mục tiêu chung............................................................................................ 8

2.1.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 8

2.2 Nội dung nghiên cứu....................................................................................... 8

2.3 Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu................................................... 8

2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 8

2.3.2 Phạm vi và địa điểm nghiên cứu................................................................. 8

2.4 Phƣơng Pháp nghiên cứu ................................................................................ 9

2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu...................................................................... 9

2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................... 9

2.4.3 Phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu về kỹ thuật tạo giống, kỹ thuật trồng,

chăm sóc và bảo vệ cây thuốc ............................................................................. 11

2.4.4 Phƣơng pháp điều tra, tìm hiểu về kỹ thuật khai thác, sử dụng cây thuốc ....

................................................................................................................ 11

2.4.5 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ..................................................... 11

PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................. 12

3.1. Tổng quan về Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.................................. 12

iii

3.1.1.Điều kiện tự nhiên:..................................................................................... 12

3.1.2. Địa hình:.................................................................................................... 15

3.1.3. Khí hậu thủy văn: ...................................................................................... 16

3.1.4. Tài nguyên rừng và đất rừng..................................................................... 16

3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội................................................................ 17

3.2.1. Dân tộc ở VQG PN-KB: ........................................................................... 17

3.2.2. Đời sống văn hoá....................................................................................... 18

3.2.3. Giao thông đi lại........................................................................................ 18

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 22

4.1. Quá trình xây dựng Vƣờn thực vật .............................................................. 22

4.2.Thành phần loài thực vật làm thuốc của Vƣờn thực vật............................... 24

4.2.1.Những cây thuốc quý hiếm và nguy cấp cần đƣợc bảo vệ......................... 32

4.3.Tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác sử

dụng các loài cây thuốc trồng tại Vƣờn thực vật ................................................ 34

4.3.1.Cây Sa nhân tím ......................................................................................... 34

4.3.2. Ba kích....................................................................................................... 35

4.3.4.Bách bệnh................................................................................................... 38

4.3.5.Khôi tía....................................................................................................... 38

4.4.Đánh giá sinh trƣởng các loài cây thuốc tại Vƣờn thực vật.......................... 40

4.4.1. Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Khôi tía tại Vƣờn thực vật...... 40

4.4.2. Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Ba kích tại Vƣờn thực vật....... 44

4.4.3.Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Giổi ăn hạt tại Vƣờn thực vật......... 47

4.4.4. Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Bách bệnh tại Vƣờn thực vật ........ 51

4.4.5. Tình hình sinh trƣởng, phát triển của cây Sa nhân tím tại Vƣờn thực vật ...... 54

4.5.Xác định và lựa chọn các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài

nguyên cây thuốc trồng tại Vƣờn thực vật.......................................................... 58

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 62

PHỤ LỤC............................................................................................................ 63

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

CR (Critically Endangered): Rất nguy cấp

Doo Đƣờng kính gốc

EN (Endangered): Nguy cấp

Hvn Chiều cao vút ngọn

IIA Thực vật rừng hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thƣơng mại

NĐ 32 Nghị định 32/CP 2006

ODB Ô dạng bản

OTC Ô tiêu chuẩn

SĐVN Sách Đỏ Việt Nam

VQG Vƣờn quốc gia

VU (Vulnerable):Sẽ nguy cấp

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Danh lục thực vật VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đến năm 2011.......... 17

Bảng 3.2. Danh lục động vật có xƣơng sống VQG PN-KB đến năm 2011........ 17

Bảng 4.1. Danh lục cây thuốc Vƣờn thực vật ..................................................... 25

Bảng 4.2: Đánh giá vị trí taxon của từng ngành so với toàn hệ.......................... 32

Bảng 4.3: Các loài cây thuốc quý hiếm tại Vƣờn thực vật Vƣờn quốc gia Phong

Nha – Kẻ Bàng .................................................................................................... 33

Bảng 4.4: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Khôi tía.................................... 40

Bảng 4.5 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Khôi tía trồng ở Vƣờn thực vật...... 41

Bảng 4.6 : Tổng hợp cây tái sinh loài Khôi tía trong khu vực Vƣờn thực vật.... 43

Bảng 4.7. Bảng đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển cây Ba kích ............. 45

Bảng 4.8: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Giổi ăn hạt............................... 47

Bảng 4.9 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Giổi ăn hạt................................ 49

trồng ở Vƣờn thực vật ......................................................................................... 49

Bảng 4.10 : Tổng hợp cây tái sinh loài Giổi ăn hạt trong khu vực Vƣờn thực vật ... 50

Bảng 4.11: Đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Bách bệnh.............................. 51

Bảng 4.12 : Tổng hợp đánh giá sinh trƣởng loài Bách bệnh trồng ở Vƣờn thực

vật ........................................................................................................................ 52

Bảng 4.13 : Tổng hợp cây tái sinh loài Bách bệnh trong khu vực Vƣờn thực vật.... 53

Bảng 4.14: đặc điểm tự nhiên, thực bì nơi trồng Sa nhân tím ............................ 55

Bảng 4.15. Bảng đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển cây Sa nhân tím .... 56

Bảng 4.16. Bảng tổng hợp đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển cây Sa nhân

tím........................................................................................................................ 56

vi

DANH MỤC CÁC ẢNH

Hình 3.1: Bản đồ hành chính VQG Phong Nha – Kẻ Bàng................................ 15

Hình 3.2: Bản đồ thiết kế Vƣờn Thực Vật......................................................... 20

Hình 4.1: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Khôi Tía tại Vƣờn Thực

Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng ............................................................................ 40

Hình4.2 a: hình thái cây Khôi tía ........................................................................ 41

Hình 4.1 b: điều tra sinh trƣởng cây Khôi tía ..................................................... 41

Hình 4.3: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Ba kích tại Vƣờn Thực Vật

VQG Phong Pha Kẻ Bàng................................................................................... 44

Hình 4.4 a: hình thái cây Ba kích........................................................................ 45

Hình 4.4 b: hình thái hoa cây Ba kích................................................................. 45

Hình 4.5: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Giổi ăn hạt tại Vƣờn Thực

Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng ............................................................................ 47

Hình 4.6 a: điều tra sinh trƣởng cây Giổi ăn hạt................................................. 48

Hình 4.6 b: hình thái cây Giổi ăn hạt .................................................................. 48

Hình 4.7: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Bách bệnh tại Vƣờn Thực

Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng ............................................................................ 51

Hình 4.8 a: hình thái câyBách bệnh .................................................................... 52

Hình 4.8 b: điều tra sinh trƣởng cây Bách bệnh ................................................. 52

Hình 4.9: Bản đồ thể hiện phân bố OTC điều tra cây Sa Nhân Tím tại Vƣờn

Thực Vật VQG Phong Pha Kẻ Bàng................................................................... 54

Hình 4.10 a: hình thái cây Sa nhân tím ............................................................... 57

Hình 4.10 b: điều tra sinh trƣởng cây Sa nhân tím.............................................. 57

vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu 4.1. Biểu đồ thể hiện phẩm chất Cây Khôi tía............................................ 42

Biểu 4.2. Biểu đồ thể hiện khả năng tái sinh cây Khôi tía.................................. 43

Biểu 4.3. Biểu đồ thể hiện phẩm chất cây Ba kích ............................................. 46

Biểu 4.4. Biểu đồ thể hiện phẩm chất cây giổi ăn hạt......................................... 49

Biểu đồ 4.5. Biểu đồ thể hiện khả năng tái sinh cây Giổi ăn hạt ........................ 50

Biểu đồ 4.6. Biểu đồ thể hiện phẩm chất cây Bách bệnh.................................... 53

Biểu đồ 4.7. Biểu đồ thể hiện khả năng tái sinh cây Bách bệnh......................... 54

Biểu 4.8. Biểu đồ thể hiện tình hình sinh trƣởng và phát triển........................... 57

của Cây Sa nhân tím tại Vƣờn thực vật .............................................................. 57

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!