Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN NGỌC SƠN
THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ
Ở TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN CÚC
THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “ Thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh
tế ở tỉnh Quảng Ninh” đƣợc sƣ̉ dụ ng nhƣ̃ng thông tin , tài liệu tƣ̀ nhiều
nguồn khác nhau và đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc , phần lớn thông tin, tài
liệu thu thập tƣ̀ điều tra thƣ̣ c tế tại tỉnh Quảng Ninh.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn
chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Ngọc Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng ĐH Kinh tế và Quản
trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa Quản lý kinh tế, khoa Sau đại học, các giáo
sƣ, phó giáo sƣ, Tiến sĩ và các giảng viên đã trực tiếp tham gia giảng dạy,
quan tâm và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học thạc sỹ quản
lý kinh tế K8C.
Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS-TS Nguyễn Cúc -
ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hƣớng đề
tài cũng nhƣ trong suốt quá trình nghiên cứu , viết luận văn. Cảm ơn lãnh đạo
và cán bộ Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh , Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh
Quảng Ninh, Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh (IPA), Văn
phòng UBND tỉnh Quảng Ninh và một số địa phƣơng trong tỉnh Quảng Ninh
có khu công nghiệp, khu kinh tế đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi hoàn thành luận
văn này.
Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả luận văn trân trọng nhận đƣợc sự góp ý
của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii
MỤC LỤC.........................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN................................ xi
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
3. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 5
5. Những điểm mới của luận văn ...................................................................... 6
6. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NINH......... 7
1.1. Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu
kinh tế........................................................................................................ 7
1.1.1. Một số khái niệm liên quan.................................................................... 8
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ............................................................................ 8
1.1.1.2. Khái niệm khu công nghiệp ........................................................... 10
1.1.1.3. Khái niệm khu kinh tế.................................................................... 11
1.1.2. Vai trò thu hút vốn đầu tƣ.................................................................... 13
1.1.2.1. Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế là
điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ ................................... 13
1.1.2.2. Phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế là điều kiện để
giải quyết việc làm và đào tạo nguồn nhân lực ............................ 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.1.2.3. Xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế là điều kiện để thúc
đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa................................................................ 14
1.1.2.4. Phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế là điều kiện để mở
rộng thị trƣờng và thúc đẩy xuất khẩu.......................................... 15
1.1.2.5. Thông qua thu hút các dự án liên doanh, liên kết vào các khu
công nghiệp, khu kinh tế sẽ tiếp thu đƣợc công nghệ mới, kỹ
năng quản lý tiên tiến, tạo ra sự phát triển năng động tại nơi
tiếp nhận đầu tƣ............................................................................. 15
1.1.2.6. Phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế sẽ góp phần tăng thu ngân
sách nhà nƣớc ở địa phƣơng và nâng cao đời sống nhân dân ........... 16
1.2. Đặc điểm thu hút vốn đầu tƣ.................................................................... 16
1.2.1. Khái niệm về vốn đầu tƣ ................................................................... 16
1.2.2. Đặc điểm về vốn đầu tƣ .................................................................... 16
1.3. Nội dung của thu hút vốn đầu tƣ ....................................................................................... 19
1.3.1. Nguồn vốn trong nƣớc ...................................................................... 19
1.3.2. Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài........................................................... 20
1.4. Nhân tố ảnh hƣởng..................................................................................... 22
1.4.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội và nguồn tài nguyên thiên nhiên ............ 22
1.4.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng...................................................................... 24
1.4.3. Tình hình chính trị xã hội trong nƣớc và khu vực ............................ 25
1.4.4. Cơ chế chính sách và chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ.............................. 26
1.4.4.1. Cơ chế chính sách, thủ tục hành chính........................................... 26
1.4.4.2. Chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ ............................................................. 27
1.4.5. Nguồn nhân lực và lao động ............................................................. 28
1.5. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ của một số nƣớc trên thế giới và một
số địa phƣơng trong nƣớc......................................................................... 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
1.5.1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ của một số nƣớc trên thế giới........... 30
1.5.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút đầu tƣ phát triển
khu kinh tế mở .............................................................................. 30
1.5.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan trong thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ......... 33
1.5.2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ của một số địa phƣơng trong nƣớc ... 35
1.5.2.1. Tạo lập môi trƣờng thu hút đầu tƣ - Kinh nghiệm ở thành phố Đà Nẵng..... 35
1.5.2.2. Cải cách thủ tục hành chính - Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài ở Bình Dƣơng....................................................... 37
1.5.2.3. Vận dụng chính sách ƣu đãi về đất đai - Kinh nghiệm ở Phú Yên........ 38
1.5.2.4. Kinh nghiệm của thành phố Hải Phòng ......................................... 39
1.5.2.5. Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp Thăng Long - Hà Nội .......... 42
1.6. Một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho tỉnh Quảng Ninh............ 43
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 45
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................. 47
2.1. Câu hỏi đặt ra của đề tài........................................................................... 47
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 48
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu............................................................ 48
2.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp.............................................. 48
2.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................ 49
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................. 50
2.2.4. Phân tích số liệu ................................................................................ 50
2.2.4.1. Phƣơng pháp so sánh...................................................................... 50
2.2.4.2. Phƣơng pháp đồ thị ........................................................................ 51
2.2.5. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia .................................................. 51
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích................................................................ 52
2.3.1. Về hiệu quả kinh tế ........................................................................... 52
2.3.2. Về hiệu quả xã hội............................................................................. 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở QUẢNG NINH...................................... 53
3.1. Tình hình cơ bản của tỉnh quảng ninh...................................................... 53
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh .......................................... 53
3.1.1.1. Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ninh ......................................................... 53
3.1.1.2. Tài nguyên khoáng sản .................................................................. 55
3.1.1.3. Điều kiện về dân số và nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh ............. 56
3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội..................................................................... 56
3.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở
tỉnh Quảng Ninh....................................................................................... 58
3.2.1. Tổng quan chung về khu công nghiệp, khu kinh tế .......................... 58
3.2.1.1. Về các khu công nghiệp ................................................................. 58
3.2.1.2. Về các khu kinh tế.......................................................................... 59
3.2.2. Thực trạng triển khai các khu công nghiệp, khu kinh tế................... 60
3.2.2.1. Đối với các khu công nghiệp ......................................................... 60
3.2.2.2. Khu kinh tế Vân Đồn ..................................................................... 63
3.2.2.3. Các khu kinh tế cửa khẩu............................................................... 64
3.2.3. Đánh giá chung về đóng góp của khu công nghiệp, khu kinh tế ...... 65
3.2.3.1. Các khu công nghiệp...................................................................... 65
3.2.3.2. Khu kinh tế Vân Đồn ..................................................................... 66
3.2.3.3. Các khu kinh tế cửa khẩu............................................................... 66
3.3. Khả năng và nhu cầu thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp,
khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh................................................................ 67
3.3.1. Tiềm năng đặc biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh ..................... 68
3.3.2. Lợi thế của Quảng Ninh về phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng.......... 75
3.3.3. Lợi thế địa kinh tế của Quảng Ninh là một nhân tố hấp dẫn đầu
tƣ của các nhà đầu tƣ......................................................................... 76
3.4. Các nguyên nhân hạn chế .......................................................................... 77
3.4.1. Nguyên nhân khách quan.................................................................. 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
3.4.2. Nguyên nhân chủ quan...................................................................... 78
3.4.2.1. Quản lý nhà nƣớc về quy hoạch phát triển các khu công
nghiệp, khu kinh tế còn hạn chế ................................................... 78
3.4.2.2. Chính sách thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh
tế tỉnh Quảng Ninh vẫn thiếu tính hấp dẫn, thiếu tính chọn
lọc, chất lƣợng các dự án đầu tƣ chƣa cao.................................... 79
3.4.2.3. Sự phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà
nƣớc của tỉnh trong quá trình đền bù giải phóng mặt bằng của
các khu công nghiệp, khu kinh tế còn chƣa cao ........................... 79
3.4.2.4. Nhiều bất cập trong tổ chức bộ máy và đào tạo nhân lực quản
lý khu công nghiệp, khu kinh tế.................................................... 80
3.4.2.5. Công tác quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế mới chỉ chủ ý
đến hiệu quả kinh tế mà chƣa thật coi trọng hiệu quả kinh tế
xã hội............................................................................................. 80
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 82
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NINH ......................... 83
4.1. Quan điểm về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh
tế ở tỉnh Quảng Ninh............................................................................... 83
4.2. Mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở
tỉnh Quảng Ninh...................................................................................... 83
4.3. Định hƣớng mục tiêu về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công
nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh................................................... 84
4.3.1. Định hƣớng chung............................................................................. 84
4.3.2. Định hƣớng ngành và lĩnh vực.......................................................... 85
4.3.2.1. Công nghiệp – xây dựng ................................................................ 85
4.3.2.2. Cơ sở hạ tầng.................................................................................. 85
4.3.2.3. Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp.............................................................. 85
4.3.2.4. Dịch vụ ........................................................................................... 85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
4.3.3. Định hƣớng theo địa bàn................................................................... 86
4.3.4. Định hƣớng thị trƣờng và đối tác...................................................... 87
4.3.5. Hình thức và phƣơng thức đầu tƣ .................................................... 87
4.4. Một số giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu
kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh....................................................................... 87
4.4.1. Nhóm giải pháp về thu hút đầu tƣ và hoạt động xúc tiến đầu tƣ.......... 87
4.4.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch........................................................... 89
4.4.3. Nhóm giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng ....................................... 90
4.4.3.1. Hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế ........................................... 91
4.4.3.2. Cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội........................................................ 93
4.4.4. Nhóm giải pháp về đất đai ................................................................ 95
4.4.5. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực.................................. 96
4.4.6. Nhóm giải pháp về thuế và tín dụng ................................................. 97
4.4.6.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp.......................................................... 97
4.4.6.2. Thuế thu nhập cá nhân ................................................................... 99
4.4.6.3. Thuế xuất, nhập khẩu ..................................................................... 99
4.4.6.4. Tín dụng ...................................................................................... 100
4.4.7. Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ............... 100
4.4.8. Một số chính sách cho các dự án cụ thể.......................................... 101
4.5. Kiến nghị về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh
tế ở tỉnh Quảng Ninh............................................................................. 105
4.5.1. Đối với các Bộ, ngành ở Trung ƣơng ............................................. 105
4.5.2. Đối với Trung ƣơng ........................................................................ 106
4.5.3. Đối với tỉnh Quảng Ninh................................................................. 107
Kết luận chƣơng 4 ....................................................................................... 109
KẾT LUẬN.................................................................................................... 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 112
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 115
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
----------------
- BQL Ban Quản lý
- CBCC Cán bộ công chức
- ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài
- KKT Khu kinh tế
- KCN Khu công nghiệp
- KKTCK Khu kinh tế cửa khẩu
- KKTM Khu kinh tế mở
- NSNN Ngân sách Nhà nƣớc
- QLNN Quản lý Nhà nƣớc
- TNHH Trách nhiệm hữu hạn
- UBND Ủy Ban nhân dân
- XTĐT Xúc tiến đầu tƣ
- USD Đô la Mỹ
- VAT Thuế giá trị gia tăng
- TNDN Thu nhập doanh nghiệp
- TNCN Thu nhập cá nhân
- GPMB Giải phóng mặt bằng
- CNĐT Chứng nhận đầu tƣ
- ĐKKD Đăng ký kinh doanh
- KT-XH Kinh tế - xã hội
- BOT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Build - Operation - Transfer)
- BT Xây dựng - Chuyển giao (Build - Transfer)
- BTO Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (Build -Transfer - Operation)
- BOO Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (Build - Owner - Operation)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
x
- PPP Hợp tác công tƣ (Public Private Partnerships)
- WB Ngân hàng thế giới (World Bank)
- WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization)
- FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment)
- ODA Viện trợ phát triển chính thức (Oficial Development Assistance)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
Trang
Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh .............................................. 53
Hình 3.2: Bản đồ quy hoạch phát triển KCN tỉnh Quảng Ninh năm 2012..... 59
Hình 3.3: Bản đồ các điểm du lịch tỉnh Quảng Ninh...................................... 70
Hình 3.4: Bản đồ vị trí Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.................... 74
Biểu đồ 3.1: Tổng số khách du lịch đến Quảng Ninh 2005-2011 .................. 55
Biểu đồ 3.2: Mật độ dân số Vùng đồng bằng sông Hồng năm 2010 .............. 56
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 ............ 57
Biểu đồ 3.4: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2002 -2010....... 57
Biểu đồ 3.5: Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn giai đoạn 2002 - 2010 ......... 58
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là một vấn đề có
tính quy luật chung của những nƣớc nông nghiệp. Trong điều kiện phát triển
mạnh mẽ xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, các
nƣớc phát triển đang chuyển lên nền kinh tế tri thức. Đảng ta chủ trƣơng tiến
hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Một
trong những nhiệm vụ quan trọng là "Khuyến khích phát triển công nghiệp
công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp
bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều
lao động; phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu
quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất" [30, tr.91].
Tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế và
đƣợc xác định là một địa bàn động lực, nằm trong chiến lƣợc phát triển kinh
tế “hai hành lang - một vành đai” Việt Nam - Trung Quốc, điểm trung chuyển
tiếp nối giữa Trung Quốc với các tỉnh của Việt Nam và các nƣớc ASEAN. Sự
hình thành và phát triển của các tuyến hành lang quốc tế và quốc gia liên quan
là các yếu tố thuận lợi tạo điều kiện phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và
các KCN, KKT nói riêng.
- Mục tiêu phát triển các KCN, KKT đã đƣợc Đảng bộ tỉnh đề cập và
xác định trong các Văn kiện Đại hội Đảng bộ các cấp.
- Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh đã quan tâm chỉ đạo các Sở, ngành
địa phƣơng trong việc phát triển các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh.
- Ban Quản lý Khu kinh tế đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định
thành lập và đƣợc UBND tỉnh quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ
cấu tổ chức bộ máy và ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ. Đồng thời, UBND
tỉnh Quảng Ninh đã phân công một đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp
làm Trƣởng ban quản lý và chỉ đạo toàn diện đối với các KCN, KKT.