Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––
TRẦN THỊ KIM THOA
THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––
TRẦN THỊ KIM THOA
THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số : 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THÁI QUỐC
THÁI NGUYÊN - 2015
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng cho công trình
nghiên cứu của bất kỳ học vị nào.
Mọi thông tin đƣợc thu thập trong quá trình nghiên cứu tại Sở Kế hoạch và
Đầu tƣ, Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ,
Báo Phú Thọ, Báo Xây dựng, Báo Đầu tƣ, Tạp chí Kinh tế & Phát triển .... nội dung
trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trần Thị Kim Thoa
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản
trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Bộ phận sau đại học đã giảng
dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học 2013 - 2015.
Trong thời gian học tập tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo nhiệt tình của
tập thể giáo viên, của thầy hƣớng dẫn thực hiện luận văn tốt nghiệp đảm bảo kế
hoạch và tiến độ đề ra. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáo -
PGS.TS Phạm Thái Quốc, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công chức của các cơ quan: Sở Kế
hoạch và Đầu tƣ, Cục Thống kê, nơi tôi công tác và nơi tôi tiến hành thu thập số
liệu đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tới các tập thể, cá nhân ngƣời nƣớc ngoài,
ngƣời Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và bạn bè
đồng nghiệp, ngƣời thân đã động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, tháng 5 năm 2015
Tác giả
Trần Thị Kim Thoa
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Những đóng góp mới của luận văn .........................................................................4
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÀTHƢC̣ TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU
TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ............................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5
1.1.1. Một số khái niệm, đặc điểm, hình thức và vai trò của đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài..................................................................................................................5
1.1.2. Quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài..........................................16
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................23
1.2.1. Các tiềm năng của tỉnh phục vu ̣cho nguồn vốn FDI......................................23
1.2.2. Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam ....................27
1.2.3. Kinh nghiệm trong thu hút FDI của môṭ số điạ phƣơng ................................29
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........33
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý và những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội ............................33
2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động ..........................................................................37
2.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................38
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................38
2.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu...............................................................38
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu .........................................................................39
2.3.3. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp số liệu...........................................................39
2.3.4. Phƣơng pháp phân tích....................................................................................39
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................................40
2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh .......40
2.4.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh thực trạng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tiềm
năng và môi trƣờng đầu tƣ ........................................................................................42
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở
PHÚ THỌ................................................................................................................44
3.1. Thu hút FDI vào Phú Thọ ..................................................................................44
3.1.1. Khối lƣợng vốn thu hút ...................................................................................44
3.1.2. Cơ cấu FDI ở Phú Thọ ....................................................................................53
3.1.3. Quản lí và triển khai FDI ................................................................................61
3.2. Tác động của FDI đối với kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ .....................................68
3.2.1. Tác động tích cực ............................................................................................68
3.2.2. Mặt trái của FDI ở Phú Thọ ............................................................................69
3.3. Đánh giá .............................................................................................................70
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH PHÚ TH......... Ọ 73
4.1. Quan điểm và định hƣớng về thu hút các dự án FDI của tỉnh Phú Thọ ............73
4.1.1. Quan điểm thu hút FDI ...................................................................................73
4.1.2. Định hƣớng thu hút vốn FDI...........................................................................74
4.2. Giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI tại tỉnh Phú Thọ ...................................76
4.2.1. Hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ và ban hành chính sách hỗ trợ đầu tƣ trong
thẩm quyền của tỉnh ..................................................................................................76
4.2.2. Nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện tốt cho các dự án FDI triển khai
hoạt động...................................................................................................................77
4.2.3. Đổi mới và đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ...............................................80
4.2.4. Phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ trung, cao cấp.......................................83
4.2.5. Thống nhất về nhận thức và hành động trong việc thu hút FDI .....................84
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.2.6. Các giải pháp tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Phú Thọ ...................................................................85
4.3. Một số kiến nghị.................................................................................................92
KẾT LUẬN..............................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................97
DANH MỤC DỰ ÁN MỜI GỌI ĐẦU TƢ CỦA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2012 ...100
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP .............................................................103
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
BOT Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao.
BTO Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh.
BT Hợp đồng xây dựng- chuyển giao.
GDP Tổng sản phẩm trên địa bàn.
R&D Hoạt động nghiên cứu triển khai.
WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới.
EU Liên minh Châu Âu.
ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài.
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức.
KCN Khu công nghiệp.
CCN Cụm công nghiệp.
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
KCX Khu chế xuất.
KCNC Khu công nghệ cao.
USD Đô la Mỹ.
VND Đồng Việt Nam.
TP Thành phố.
GCNĐT Giấy Chứng nhận đầu tƣ.
SNA Hệ thống tài khoản Quốc gia.
VSIC Hệ thống ngành Kinh tế Việt Nam.
TDMNBB Trung du Miền núi Bắc Bộ.
TP kinh tế Thành phần kinh tế.
KH& ĐT Kế hoạch và Đầu tƣ.
DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc.
HĐ Hoạt động.
KHCN Khoa học công nghệ.
SX Sản xuất.
PP Phân phối.
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
TNHH Trách nhiệm hữu hạn.
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc.
UBND Ủy ban Nhân dân.
PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
VCCI Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam.
VN Việt Nam.
Kiểm định LM Kiểm định nhân tử Lagrange (LM).
Kiểm định JB Kiểm định Jarque-Bera.
GPĐT Giấy phép đầu tƣ
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. So sánh tăng trƣởng kinh tế (GDP) của Phú Thọ với vùng Trung du
Miền núi Bắc Bộ và cả nƣớc ...................................................................36
Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......................................36
Bảng 2.3. Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động (2011- 2014)..............................37
Bảng 2.4. Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động 1997- 2014 ................................37
Bảng 3.1. Nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn 2006 - 2020...............................................45
Bảng 3.2. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1997 - 2014...........45
Bảng 3.3. Thu hút FDI ở Phú Thọ giai đoạn 1992 - 2001 ........................................47
Bảng 3.4. Thu hút FDI ở Phú Thọ giai đoạn 2002 - 2007 ........................................48
Bảng 3.5. Thu hút FDI ở Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2014 ........................................49
Bảng 3.6. Vốn FDI ở Phú Thọ giai đoạn 1992 - 2014..............................................51
Bảng 3.7. Bảng so sánh FDI của Phú Thọ với một số tỉnh Tây Bắc bộ ...................52
Bảng 3.8. So sánh FDI của Phú Thọ với một số tỉnh Đông Bắc bộ..........................52
Bảng 3.9. So sánh FDI của Phú Thọ với các tỉnh lân cận (tính đến 31/12/2014)....53
Bảng 3.10. Các quốc gia và vùng lãnh thổ chủ yếu có vốn FDI ở vùng KTTĐ
Bắc bộ ......................................................................................................54
Bảng 3.11. Cơ cấu FDI Phú Thọ theo đối tác giai đoạn 1997 - 2014.......................54
Bảng 3.12. Cơ cấu FDI Phú Thọ theo địa bàn giai đoạn 1997 - 2014 .....................55
Bảng 3.13. Quy mô bình quân dự án FDI ở Phú Thọ ...............................................61
Bảng 3.14. Danh sách doanh nghiệp FDI bị thu hồi GPĐT .....................................64
Bảng 3.15. Tình hình triển khai dự án FDI trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, theo mức
độ thực hiện .............................................................................................65
viii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Phú Thọ...............................................................34
Hình 2.2. Vị trí tỉnh Phú Thọ trong hành lang và vành đai kinh tế...........................35
Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Phú Thọ năm 2014 ...................36
Hình 2.4. Biểu đồ cơ cấu thành phần kinh tế Phú Thọ năm 2014 ............................37
Hình 3.1. Biểu đồ thu hút và giải ngân vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 ....50
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu vốn FDI ở Phú Thọ theo địa bàn KCN ............................56
Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu vốn FDI theo ngành của Phú Thọ ....................................57
Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tƣ của Phú Thọ ..................59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỉnh Phú Thọ Đƣợc tái lập năm 1997 (tách từ tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh là
Phú Thọ và Vĩnh Phúc), là đầu mối giao thông quan trọng giữa các tỉnh trong vùng
với cả nƣớc và quốc tế, có nhiều tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác để tạo thành
nguồn lực mạnh mẽ cho sự phát triển. Ngay từ những năm đầu tái lập, tỉnh đã sớm
xây dựng định hƣớng chiến lƣợc phát triển và khẳng định thu hút vốn đầu tƣ, nhất là
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế
- xã hội. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, nên thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở Phú Thọ những năm qua còn rất hạn chế, số lƣợng dự án
chƣa nhiều, quy mô nhỏ, trình độ công nghệ còn thấp.
Ƣu tiên đầu tƣ “Phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao hiệu quả các nguồn lực
đầu tƣ nhất là các nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài, nhằm cải thiện chất
lƣợng kết cấu hạ tầng, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển đô thị và các vùng sản xuất hàng hóa, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấu lao động...” đƣợc Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI xác
định là khâu đột phá quan trọng, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sớm đƣa Phú Thọ ra khỏi tỉnh nghèo, là yêu cầu cấp
thiết của tỉnh trong công cuộc đổi mới xây dựng ngày càng phát triển.
Vì vậy, việc làm thế nào để kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển xứng tầm với
vai trò, vị trí "Đất Tổ Hùng Vƣơng", rút ngắn khoảng cách chênh lệch về thu nhập,
trình độ phát triển... với các tỉnh trong vùng và cả nƣớc? Đây là câu hỏi lớn, trăn trở
của Lãnh đạo tỉnh, của các cấp, các ngành trong tỉnh.
Là môṭ ngƣờ
i con đất tổ, với những kiến thức đƣợc học từ chƣơng trình Trƣờng
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thá
i Nguyên, tôi luôn trăn trở với
việc làm thế nào để Phú Thọ thu hút đƣợc các dự án FDI có quy mô lớn hơn, công
nghệ hiện đại hơn, cùng với các thành phần kinh tế khác khai thác tiềm năng, thế mạnh
phát triển kinh tế, xã hội nhanh và hiệu quả hơn? Và làm thế nào để các nhà đầu tƣ, các
doanh nghiệp yên tâm, tin tƣởng khi đầu tƣ vào địa bàn tỉnh Phú Thọ?
Để góp phần giải quyết các vấn đề và câu hỏi lớn nêu ra ở trên, tôi đã chọn đề
tài: “Thu hú
t vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài taị tỉnh Phú Thọ ” làm luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ.