Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI
KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng
Mã số: 60.31.12
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.,TS.ĐOÀN THANH HÀ
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
LỜI CAM ĐOAN
i : Nguyễ hị ha h Huyề
i h g y h g ăm 1984
Hi g i: Ngân hàng Commonwealth
h i a h h a: XI ủa g i h Ng h g H h
Minh. h i 020111090093
am a ề i: Thu hút v ầu ực tiếp ớc ngoài vào Vi t Nam th i kỳ
hậu khủng hoảng.
uậ ă h i h ế huy g h i h ế i h h g h g –
6
uậ ă hự hi i g i h Ng h g H h i h
Ng i h ớ g h a h : PGS,.TS. ha h H
ề i y g h ghi u ủa i g i ế uả ghi u
h ập i g h g a h p ỳ i i u h a g
i u g y ỳ u , i u gu h g uậ ă h
h h gu g g mi h h
i i h hịu h hi m ề i am a a h ự ủa i
H g y h g 5 ăm
Ng i hự hi
Nguyễ hị ha h Huyề
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
FDI ầu ực tiếp ớc ngoài
WTO Tổ ch h ơ g m i thế giới
IMF Qu tiền t qu c tế
NICs ớc công nghi p mới
ODA Hỗ tr phát triển chính th c
TNCs Các công ty xuyên qu c gia
TRIMs h ơ g m i qu c tế
OECD Kh i tổ ch c h p tác và phát triển
UBND Ủy ban nhân dân
KCN–KCX Khu công nghi p – Khu chế xu t
GDP Tổng sản phẩm qu c n i
ASEAN Hi p h i các qu gia g Nam Á
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH
Hình 2.1: ơ c u trúc h th ng tài chính................................................................. 32
Bảng 2.1: Các hình th ầu ực tiếp ớc ngoài giai n 1988 – 2007 ............. 38
Bả g : ịa ph ơ g hu h FDI hiều nh giai n 1988 – 2007........................ 39
Bả g : ầu ực tiếp ớc ngoài theo ngành kinh tế giai n 1988 – 2007 ..... 41
Bảng 2.4: Quy mô v ầu ực tiếp giai n 2008 – 2012................................... 44
Bả g 5: ầu ực tiếp ớc ngoài theo ngành kinh tế giai n 2007 – 2008 ..... 48
Bả g 6: ầu ực tiếp ớc ngoài theo ngành kinh tế giai n 2009 – 2012 ..... 49
Bả g 7: ầu ực tiếp ớ g i he ịa ph ơ g.............................................. 52
( ũy ế các dự án còn hi u lự ến ngày 31/12/2012)
Bả g 8: ầu ực tiếp ớc ngoài theo hình th c................................................. 54
( ũy ế các dự án còn hi u lự ến ngày 31/12/2012)
Biểu : ầu ực tiếp ớ g i giai n 1988 – 2007................................ 36
Biểu 2.2: V ă g ý ủa i ầu hủ yếu giai n 1988 – 2007 ...... 42
Biểu 2.3: Tổng s v ầu ă g ý ủa 5 i ầu hủ yếu vào Vi t Nam
h ến hết 31/12/2012................................................................................................ 46
Biểu 4: h h h hu h FDI ừ ăm 988-2012 ............................................... 56
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khủng hoảng kinh tế là m t hi ng không mới, khi khủng hoảng tài chính
toàn cầu diễn ra t i M vào cu i ăm 7 ha h h g a ỏa a g ớc trên
thế giới ng không nhỏ ến nền kinh tế thế giới và kéo theo h quả là sự ă g
ng chậm l i hầu hế ớc và Vi Nam ũ g h g g i l . Mặ ù ăm
2007 kinh tế Vi t Nam r t phát triể ầy l ua h g Vi t Nam v n chịu tác
ng của khủng hoảng mặc dù có chậm hơ ớc khác.
M t trong những yếu t chịu ng của khủng hoảng tài chính toàn cầu ầu
ực tiếp ớc ngoài, các dự ă g ý mới và thực hi n bị giảm m nh. Sự suy
giảm dòng v ầu ực tiếp ớc ngoài vào Vi t Nam sau khủng hoảng cho th y
m i g ầu ủa Vi am a g u ng c p nghiêm tr ng và kém s c hút với các
h ầu
Hơ hế nữa, hi u quả của vi c sử dụng ngu n v ầu ực tiếp ớc ngoài t i
Vi Nam h a a V hế, vi c tìm ra giải ph p hu h ầu ực tiếp ớc ngoài
vào Vi t Nam th i kỳ hậu khủng hoảng là v ề quan tr g ể m ra m t l i i h
nền kinh tế g giai n suy thoái hi n nay.
2. Mục đích nghiên cứu
ề tài tập trung nghiên c u thực tr g hu h ầu ực tiếp ớc ngoài t i Vi t
Nam th i kỳ hậu khủng hoả g h gi ng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
ến vi c thu hút ngu n v n này nhằm trả l i câu hỏi “Những nhân t g ến
thu hút v ầu ực tiếp ớc ngoài vào Vi Nam?”
ơ ph h a a giải pháp khắc phục những h n chế còn t n t i
nhằm ẩy m nh thu hút ngu n v ầu ực tiếp ớc ngoài vào Vi t Nam ể phát
triển kinh tế
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên c u những nhân t ả h h g ế ầu ực tiếp ớc ngoài t i Vi t
Nam h : h h h huế ơ h tầng, ngu n lự uy m ……
Phạm vi nghiên cứu:
h h h hu h ầu ực tiếp ớc ngoài vào Vi Nam ớc và sau cu c
khủng hoảng tài chính tiền t 2007.
Do nền kinh tế Vi Nam a g hịu sự ả h h ng của nhiều nhân t khách quan
và chủ quan, bên trong và bên ngoài r t ph c t p u hay ổi khó dự
ng chính xác, vì vậy những giải ph p ề ra chủ yếu mang tính ch ị h h ớng
ịnh tính.
4. Kết cấu của luận văn
ề i: “ hu h v n ầu ực tiếp ớc ngoài vào Vi t Nam th i kỳ hậu
khủng hoả g”
Luậ ă g m h ơ g:
Ch ơ g : ơ lý luận về ầu ực tiếp ớc ngoài.
h ơ g : Thực tr g hu h ầu ực tiếp ớc ngoài vào Vi t Nam th i kỳ
hậu khủng hoảng.
h ơ g :Giải ph p hu h ầu ực tiếp ớc ngoài vào Vi t Nam th i kỳ
hậu khủng hoảng
1
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI
1.1.1. Khái niệm
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI – Foreign Direct Investment) là hình thức
đầu tƣ mà chủ sở hữu vốn (thƣờng là doanh nghiệp) mang nguồn lực của mình sang
một quốc gia khác để thực hiện hoạt động đầu tƣ, trong đó chủ sở hữu vốn trực tiếp
tham gia vào quá trình đầu tƣ và chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tƣ.
Theo Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) thì: FDI xảy ra khi một nhà đầu tƣ
từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài sản ở một nƣớc khác (nƣớc thu hút
đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) lại có một định nghĩa khác về FDI: FDI là một
công cuộc đầu tƣ ra khỏi biên giới quốc gia, trong đó ngƣời đầu tƣ trực tiếp (direct
investor) đạt đƣợc một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệp
đầu tƣ trực tiếp (direct investment enterprise) trong một quốc gia khác. Quyền sở
hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới đƣợc công nhận là FDI.
Theo Luật đầu tƣ của Việt Nam năm 2005 thì “FDI là việc nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bằng bất kỳ tài sản nào để tiến hành
các hoạt động đầu tƣ theo quy định của pháp luật”, trong đó nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
đƣợc hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam.
Nhƣ vậy, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là hoạt động di chuyển vốn của các cá
nhân và tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nƣớc ngoài và làm chủ toàn
bộ hay từng phần cơ sở đó.
1.1.2. Đặc điểm của thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Xuất phát từ khái niệm, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm của thu hút đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ sau:
Một là, mức vốn đầu tƣ trực tiếp phải đạt mức tối thiểu quy định: Tỷ lệ vốn
của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong vốn pháp định của dự án phải đạt mức độ tối
2
thiểu tùy theo luật đầu tƣ của từng nƣớc quy định. Ví dụ : luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại
Việt Nam quy định chủ đầu tƣ nƣớc ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định
của dự án, ở Mỹ quy định là 10% và một số nƣớc khác là 20%.
Hai là, quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn của chủ
đầu tƣ trong vốn pháp định của dự án. Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp
đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tƣợng hợp
tác tùy thuộc vào mức vốn góp của các bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp
100% vốn nƣớc ngoài thì ngƣời nƣớc ngoài (chủ đầu tƣ) toàn quyền quản lý doanh
nghiệp.
Trong thời gian đầu tƣ, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ
đầu tƣ, thành viên hội đồng quản trị và việc điều hành, quản lý quá trình sản xuất
kinh doanh đƣợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn. Quyền lợi của chủ đầu tƣ đƣợc gắn
liền với lợi ích do đầu tƣ mang lại.
Ba là, lợi nhuận của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động
kinh doanh và đƣợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn.
Bốn là, FDI đƣợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua
lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sát nhập các doanh
nghiệp với nhau.
Năm là, FDI không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắn với chuyển
giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trƣờng
mới cho cả phía đầu tƣ và phía nhận đầu tƣ. Nhà đầu tƣ cùng với việc đƣa vốn còn
đƣa cả công nghệ, bí quyết công nghệ, kỹ năng tiếp thị, quản lý, đào tạo nhân công
và các năng lực trong sản xuất kinh doanh cũng nhƣ trong vấn đề quản lý doanh
nghiệp cho nƣớc tiếp nhận vốn.
Sáu là, FDI hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các
công ty đa quốc gia và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chính sách về FDI của
mỗi quốc gia tiếp nhận đầu tƣ thể hiện chính sách mở cửa và quan điểm hội nhập
quốc tế về đầu tƣ, đây đƣợc coi là nhân tố kéo, mặt khác, các công ty đa quốc gia,
3
trong chiến lƣợc phát triển của mình sẽ mở rộng phạm vi hoạt động khi có điều kiện
phù hợp.
Các dự án FDI chịu sự chi phối của nhiều luật khác nhau: Một dự án FDI càng
có nhiều bên tham gia thì càng bị chi phối bởi nhiều luật khác nhau, nhƣng thông
thƣờng là sử dụng luật pháp của nƣớc chủ nhà. Vì vậy, trong quá trình hội nhập và
phát triển, các quốc gia phải luôn luôn có sự điều chỉnh và sửa đổi luật pháp của
mình sao cho ngày càng gần và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng lựa chọn hình thức doanh nghiệp liên
doanh để giảm bớt rủi ro, nhƣng khi đã tìm hiểu và rõ hơn về thị trƣờng đầu tƣ thì
họ lại có xu hƣớng đầu tƣ theo hình thức 100% vốn nƣớc ngoài để có thể toàn
quyền quyết định mà không muốn có sự phụ thuộc hay tranh chấp trong các quyết
định đầu tƣ.
1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
Chúng ta có nhiều cách phân loại hoạt động FDI dựa trên các tiêu chí khác
nhau nhƣ: tỷ lệ sở hữu vốn của chủ đầu tƣ nƣớc ngoài, tính chất đầu tƣ, lĩnh vực đầu
tƣ, phƣơng thức đầu tƣ…
Theo tỷ lệ sở hữu vốn thì FDI chia thành 2 nhóm là vốn hỗn hợp (có phần góp
vốn của doanh nghiệp ở nƣớc nhận đầu tƣ) và doanh nghiệp 100% vốn FDI. Với
hình thức vốn hỗn hợp (hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc doanh nghiệp liên
doanh) nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chịu trách nhiệm và đƣợc hƣởng quyền lợi theo tỷ lệ
vốn góp. Còn ở hình thức 100% vốn FDI thì nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chịu hoàn toàn
trách nhiệm cũng nhƣ hƣởng toàn bộ quyền lợi từ hoạt động đầu tƣ.
Theo tính chất đầu tƣ có thể chia FDI thành hai loại: Đầu tƣ tập trung trong
khu công nghiệp, khu chế xuất và đầu tƣ phân tán. Mỗi loại đầu tƣ đều có ảnh
hƣởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp của từng quốc gia.
Theo phƣơng thức đầu tƣ, có 2 loại là đầu tƣ mới và mua lại và sát nhập
(M&A). Đầu tƣ mới là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài dịch chuyển nguồn lực sang một
quốc gia khác và hình thành nên một cơ sở sản xuất kinh doanh mới. Còn ở dạng
M&A thì nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện việc mua lại một phần hay toàn bộ doanh