Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Tòa Nhà Văn Phòng Cho Thuê Và Nhà Ở Chung Cư
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC............................. 5
1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH. ......................................................................................... 5
1.1.1. TÊN CÔNG TRÌNH. .................................................................................................... 5
1.1.2. CHỦ ĐẦU TƯ. ............................................................................................................ 5
1.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. ....................................... 5
1.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH. ............................................... 6
1.3. QUY MÔ CÔNG TRÌNH................................................................................................ 6
1.4. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH. ...................................................................... 6
1.4.1. QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG. ............................................................................ 6
1.4.2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ MẶT ĐỨNG. ............................................................... 6
1.4.2.1. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG.......................................................................................... 6
1.4.2.2. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG. ........................................................................................ 7
1.4.3. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH. ................................................. 8
1.4.4 điện ,nước, vật liệu chính của công trình........................................................................ 8
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN SƠ BỘ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ TẢI TRỌNG
TÍNH TOÁN ....................................................................................................................... 10
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH........................................... 10
2.2. CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ........11
2.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU CHÍNH CÔNG TRÌNH .......... 12
2.4. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN ......................................................... 12
2.4.1. LỰA CHỌN CHIỀU DÀY SÀN. ............................................................................... 12
2.4.2. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM ................................................................................. 13
2.4.3. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT .......................................................... 14
2.4.4. LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH, LÕI ........................................................... 15
2.5. LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU CÁC TẦNG TRONG CÔNG TRÌNH ............................ 16
2.6. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ........................................................................................... 16
2
2.6.1. TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN .............................................................................. 16
Các hoạt tải xem ở bang B7 ................................................................................................. 18
2.8. KIỂM TRA SƠ BỘ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ............................................................... 18
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ KẾT CẤU CÁC CẤU KIỆN CHÍNH CHO KHUNG TRỤC 2. . 20
3.1.THIẾT KẾ KẾT CẤU CẤU KIỆN CỘT KHUNG TRỤC 2. .......................................... 20
3.1.1.NỘI LỰC THIẾT KẾ CẤU KIỆN CỘT. ..................................................................... 20
3.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CỘT. .............................................. 20
3.1.3. THIẾT KẾ CHO CẤU KIỆN CỘT. ............................................................................ 24
3.2. THIẾT KẾ KẾT CẤU CẤU KIỆN DẦMKHUNG TRỤC 2. ......................................... 30
3.2.1. NỘI LỰC THIẾT KẾ CẤU KIỆN DẦM. ................................................................... 30
3.2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẤU KIỆN DẦM. ............................................. 30
3.2.3. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CÁC PHẦN TỬ DẦM. ............................................ 33
4.1.3.2. Momen của sàn làm việc 1 phương .......................................................................... 38
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG KHUNG TRỤC 2 ......................................... 43
5.1. NỘI LỰC THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG KHUNG TRỤC 2......................................... 43
5.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN CÔNG TRÌNH.................................................. 43
5.3. LỰA CHỌN SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU MÓNG................................................ 46
5.3.1. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC. ................................................................... 48
5.3.2. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CỌC TRONG ĐÀI........................................................... 54
5.3.3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC ĐÀI, GIẰNG MÓNG. ................................................... 55
5.4. LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU MÓNG CHO CÔNG TRÌNH. ........................................ 55
5.4.1.KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CÁC CỌC TRONG CÔNG TRÌNH. .......................... 55
5.4.2. KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG CỦA ĐÀI ........................ 58
5.5. KIỂM TRA TỔNG THỂ KẾT CẤU MÓNG. ................................................................ 60
5.5.1. KIỂM TRA ÁP LỰC DƯỚI ĐÁY MÓNG KHỐI QUY ƯỚC. ................................... 60
5.5.2. KIỂM TRA LÚN CHO MÓNG CỌC. ........................................................................ 62
5.6.TÍNH TOÁN CỐT THÉP ĐÀI, GIẰNG MÓNG. ........................................................... 63
CHƯƠNG VI: THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH. ................................................. 65
3
6.1. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH. ........................ 65
6.2. GIẢI PHÁP THI CÔNG PHẦN KẾT CẤU NGẦM CÔNG TRÌNH. ............................ 65
6.3. CÁC TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU ÁP DỤNG. ............................... 67
6.4. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. .......................................... 67
6.4.1.THIẾT BỊ, MÁY MÓC. .............................................................................................. 67
6.4.1.1. TÍNH TOÁN CHỌN MÁY ÉP CỌC. ...................................................................... 67
6.4.1.4. TÍNH TOÁN CHỌN MÁY XÚC. ........................................................................... 71
6.4.1.4. TÍNH TOÁN CHỌN Ô TÔ VẬN CHUYỂN ĐẤT. ................................................. 72
6.4.1.6. TÍNH TOÁN CHỌN BƠM BÊ TÔNG. ................................................................... 73
6.4.2. VẬT TƯ, NHÂN LỰC, HỒ SƠ. ................................................................................ 74
6.4.3.GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. ....................................................................................... 74
6.5. THI CÔNG CỌC VÀ TƯỜNG VÂY. ........................................................................... 74
6.5.1. THI CÔNG CỌC ÉP. ................................................................................................. 74
6.7. THI CÔNG HỆ ĐÀI GIẰNG MÓNG VÀ SÀN TẦNG HẦM . ..................................... 82
6.8. THI CÔNG CỘT VÁCH LÕI VÀ TƯỜNG TẦNG HẦM. ............................................ 84
6.9. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KHI THI CÔNG
PHẦN NGẦM. .................................................................................................................... 86
6.9.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG. ............................................................................................ 86
6.9.2. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. ......................................................................................... 88
7.1. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH. ......................... 88
7.2. GIẢI PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH. ............................. 89
7.3.THIẾT KẾ, THI CÔNG, NGHIỆM THU VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG CHO MỘT
TẦNG ĐIỂN HÌNH. ............................................................................................................ 90
7.3.1.TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CHO CỘT ..................................................................... 90
7.3.2. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CHO DẦM. .................................................................. 94
7.3.3. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CHO SÀN. ................................................................. 100
7.3.4. GIÀN GIÁO CHỐNG. ............................................................................................. 102
7.3.5. THI CÔNG, NGHIỆM THU VÁN KHUÔN CỘT, VÁCH TẦNG 1, DẦM, SÀN CHO
TẦNG 2. ............................................................................................................................ 102
4
7.4. THI CÔNG, NGHIỆM THU CỐT THÉP CHO TẦNG 1. ........................................... 105
7.4.1. THI CÔNG CỐT THÉP. .......................................................................................... 105
7.4.2. NGHIỆM THU CỐT THÉP. .................................................................................... 106
7.5. THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU BÊ TÔNG CHO TẦNG 1. ....................................... 106
7.5.1. THI CÔNG BÊ TÔNG CỘT, VÁCH ....................................................................... 107
7.5.2. THI CÔNG BÊ TÔNG DẦM, SÀN ......................................................................... 108
7.5.3. CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG ................................................................... 109
7.5.4. NGHIÊM THU CÔNG TÁC BÊ TÔNG .................................................................. 109
7.6. THI CÔNG CÔNG TÁC XÂY, TRÁT TƯỜNG TRONG CÔNG TRÌNH. ................. 110
7.6.1. CÔNG TÁC XÂY .................................................................................................... 110
7.6.2. CÔNG TÁC TRÁT .................................................................................................. 111
7.7. CHỌN MÁY THI CÔNG CHO PHẦN THÂN. .......................................................... 112
CHƯƠNG VIII: BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH. ......................................... 114
8.1. TÍNH KHỐI LƯỢNG THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH. .................................. 114
8.2. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH KHO BÃI. ......................................................................... 114
8.3. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH NHÀ TẠM. ....................................................................... 114
8.3.1. DÂN SỐ TRÊN CÔNG TRƯỜNG .......................................................................... 114
8.3.2. BỐ TRÍ NHÀ TẠM TRÊN MẶT BẰNG ................................................................. 114
8.3. BỐ TRÍ CÔNG TRƯỜNG .......................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.
1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH.
1.1.1. TÊN CÔNG TRÌNH.
Tổ hợp văn phòng cho thuê và nhà ở chung cư
1.1.2. CHỦ ĐẦU TƯ.
Công ty Cổ phần Phát triển nhà Đà Nẵng
1.1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
Địa điểm xây dựng công trình: Thành phố Đà Nẵng.
Hướng ,Đông giáp đường Nguyễn Chí Thanh một trong những đường chính của TP
Đà Nẵng.
Hướng Bắc,Nam , Tây giáp khu dân cư
Khu đất xây dựng nằm ở đường Nguyễn Chí Thanh , thành phố Đà Nẵng
Khu đất có hướng Đông, nhì qua sông hàn chảy qua thành phố và chiếc cầu quay duy nhất
tại Việt Nam; cách trung tâm hành chính thành phố 300m
Khu đất với diện tích khuôn viên 830 m2,6077 m2 sàn . Đã được UBND thành phố
phê duyệt cho phép để xây dựng công trình.
Khí hậu địa chất của công trinh:
Công trinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt dới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động ,xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở miền bắc và nhiệt đới xavan miền nam.
Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài tháng 8 đến tháng 12 mùa khô từ tháng 1
đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo
dài. Nhiệt dộng trung binh năm khoảng 25,9 độ, cao nhất vào các tháng 6 7 8 trung
binh 28>30 độ
Địa chất tại công trinh nằm ở rìa của miền uốn nếp Palezzoi được biết đén tên gọi Đới
tạo nứi Trường Sơn nơi mà những biến dạng chinh đã xảy ra trong kỉ than đá sớm.
Cấu trúc địa chất khu vực công trinh gồm có năm đơn vị địa tầng chủ yếu ,lần lượt từ
dưới lên là : Hệ tầng A Vương ,hệ tầng Long Đại ,hệ tầng Tân Lâm , hệ Ngũ Hành
Sơn và trầm tích chủ yếu là cát , cượi sỏi , cát pha ,sét pha. Công trinh nằm trên phần
địa chất bị nhiều thống đứt gãy theo phương phần á vĩ tuyến và phương kinh tuyến
chia cắt ,làm giảm tinh liên tục của đá , nhất là tạo nên các đới nứt nẻ tăng độ chứa
nước.
6
1.2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.
TCXDVN 323-2004 “Nhà ở cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế”
TCXDVN 5671-2012 “Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng - Hồ sơ thiết kế kiến trúc”
TCVN 2622-1995 “Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế”
1.3. QUY MÔ CÔNG TRÌNH.
Công trình có quy mô được xây dựng trên khu đất có diện tích 830m2 và có tổng vốn
đầu tư 106 tỷ đồng tòa nhà 11 tầng gồm có 2 tầng văn phòng cho thuê và minimart với
tổng diện tích 814m2 ,9 tầng căn hộ với diện tích 6.007 m2 lapar tower còn có tầng
hầm để xe cho cư dân và khách làm việc.
1.4. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.
1.4.1. QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG.
- Khu đất xây dựng công trình nằm ở trung tâm thành phố, nằm trong vùng trọng tâm
ưu tiên phát triển của thành phố.
- Tòa nhà văn phòng cho thuê và nhà ở chung cư xây dựng 11 tầng
- Phía Bắc và Nam, Tây giáp với khu dân cư
- Phía Đông giáp đường Nguyễn Chí Thanh, một trong những con đường chính của
thành phố
- Hệ thống đường nội bộ được bố trí bao quanh chung cư, việc bố trí hệ thống giao
thông như vậy thuận tiên cho việc đi lại và phòng cháy chữa cháy tốt.
- Với việc tổ chức tổng mặt bằng khu đất như vậy đã tạo ra được một sự liên hệ tốt
giữa các hạng mục trong khu đất xây dựng và công trình.
- Giải pháp bố trí phải đảm bảo các yêu cầu về thông gió, chiếu sáng cho công trình,
thuận tiện cho việc sinh sống bên trong, tạo sự dễ dàng cho công tác quản lý và bảo
vệ công trình. Mặt khác, chung cư với dáng dấp hình khối của nó cùng với các công
trình lân cận sẽ góp phần tạo không gian kiến trúc cho khu đô thị.
1.4.2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ MẶT ĐỨNG.
1.4.2.1. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG.
- Tầng hầm: Tầng hầm được bố trí dùng để xe ôtô, xe máy, xe đạp và một số không
gian kĩ thuật. Lầu hầm có bố trí 2 thang bộ và 2 thang máy tại vị trí phù hợp với trục
giao thông đứng của công trình đa năng phía trên, giúp cho việc lên xuống dễ dàng và
thuận tiện.
7
-. Tại lầu 1 có bố trí 1 thang bộ và 1 thang thoát hiểm và 2 thang máy phục vụ cho
giao thông theo chiều thẳng đứng với các lầu phía trên
- Lầu 1 và 2 : là không gian văn phòng cho thuê của tòa nhà , mỗi lầu có bố trí 2 thang
máy , 1 thang bộ 1 thang thoát hiểm để phục vụ di chuyển dc thuận tiện , đủ không
gian cho giờ tan tầm của các cơ quan làm việc trong toàn nhà. Mỗi lầu có khu vệ sinh
riêng biệt rộng rãi ,
-Tầng kỹ thuật: Được bố trí hệ thống điều hoà cho toà nhà và phòng kĩ thuật thang
máy.
- Hành lang trong các lầu được bố trí đảm bảo đủ rộng, đi lại thuận lợi. Mỗi lầu được
thiết kế hệ thống giao thông riêng tách biệt với khu làm việc. Cầu thang bộ được thiết
kế 2 thang ở đối diện của thang máy tạo không gian di chuyển trong tòa nhà dc rộng
rãi.
1.4.2.2. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG.
- Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành
quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến trúc.
- Công trình được phát triển với kiến trúc hiện đại từ tầng 1 đến tầng 2 được thiết kế
tạo thành khối đế của công trình, tạo cảm giác công trình có hình khối vững trãi. . Từ
lầu hầm đến lầu mái công trình sử dụng hệ lưới cột kết hợp với lõi thang máy đặt ở
khu vực trung tâm tòa nhà.
- Toà nhà thiết kế có 4 mặt lấy sáng, các lầu đều bố trí cửa rộng đảm bảo nhu cầu
chiếu sáng tự nhiên. Cửa sổ và cửa chính mặt trước công trình được làm bằng cửa kính
, tạo vẻ đẹp cho kiến trúc công trình và góp phần chiếu sáng tự nhiên cho toàn bộ công
trình ít dùng tới ánh sang nhân tạo,tiết kiệm được rất nhiều năng lượng
- Do công trình thiết kế với kiến trúc hiện đại nên phần đế gồm từ tầng 1 đến tầng 2
dùng các thanh inox tạo hình khối, dùng đá ốp ngoài tạo cảm giác vũng trãi.
- Mặt chính của toàn nhà hướng về phía đường Nguyễn Chí Thanh là hướng mặt tiền
của tòa nhà ngoài nhiệm vụ tạo cảnh quan đảm bảo mỹ quan độ thị còn phải đảm bảo
về điều kiện ánh sáng và thông thoáng cho tòa nhà . Hệ thông vách của sổ cửa thông
gió đều dc thiết kế khung nhôm kích chạy dài .
- Các phần còn lại của tòa nhà gồm tường mặt sau là mặt cầu thang được sơn màu tối
để làm nổi bật thiết kế tạo điểm nhấn
8
- Việc thiết kế hiện đại cho tòa nhà tại khu vực đang phát triển của thành phố công
trình đã tạo điểm nhất và góp phần vào quy hoạch của khu vực cũng như của thành
phố Hà Nội.
+ Giải pháp mặt cắt:
Cao độ tầm hầm là 3.2m ,tầng 1 đến tầng 2 là 4.5m thuận tiện cho việc sử dụng làm
gara ,các sảnh không gian sử dụng lớn mà vẫn đảm bảo nét thẩm mĩ nên trong các tầng
này có bố trí them các tấm nhựa Đài Loan để che các dầm đỡ dồng thời cũng tạo ra nét
hiện đại trong sử dụng vật liệu .Từ tầng 3 lên các tầng còn lại là 3.4m tất cả đều lắp
trần giả với độ thẩm mĩ cao tạo không gian hiện đại cho các căn hộ và cũng như kiến
trúc cho cả tòa nhà. Mỗi phòng có 1 cửa ra vào 800x2100 đặt ở hành lang. Cửa ra ban
công 1 800x2100. Các phòng ngủ đều có các cửa sổ 1200x1630
1.4.3. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG TRONG CÔNG TRÌNH.
Giao thông trên mặt bằng:
-Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ hệ thống hành lang. Với công trình
văn phòng cho thuê thang máy bố trí làm đầu mối giao thông , nối liền là hành lang
đến thang bộ 1 có chiều rộng phù hợp thang bộ được thiết kế đối diện thang máy , nên
di chuyển dc thuận tiện về mọi mặt .
Giao thông theo phương đứng:
- Giao thông theo phương đứng là gồm 1 cầu thang bộ và 1 cầu thang thoát hiểm và 2
thang máy. Cầu thang bộ được thiết kế rộng vế là Hệ thống thang bộ được thiết kế
theo kiểu thang kép làm tăng khả năng thoát người. Hệ thống thang máy được thiết kế
nằm ở phía chinh giữa của tòa nhà , thiết kế tiết kiệm dc diện tích và tạo giao thông tập
trung .
Vấn đề thoát người của công trình khi có sự cố:
- Cửa phòng cánh được mở ra bên ngoài .
- Từ các phòng thoát trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng thang
bộ và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác.
- Lối thoát nạn được coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau:
+ Đi từ các căn hộ lầu1 trực tiếp ra ngoài hay qua tiền sảnh ra ngoài.
+ Đi từ căn hộ ở bất kỳ lầu nào đều có lối thoát.
1.4.4 điện ,nước, vật liệu chính của công trình
- Kết cấu chịu lực chính của công trình vật liệu bê tông cốt thép toàn khối.
9
- Các tường ngăn 220 và 110 bằng gạch bê tông không lung
- sàn được lát bằng gạch ceramic
- dùng mạng lưới điện thành phố
Hệ thống đường dây dẫn điện được thiết kế độc lập với hệ thống khác và đame baour
dễ dàng thay thế sửa chữa khi cần .Quy định lắp đặt đường dây đẫn điện và thiết bị
được lấy theo tiêu chuẩn lắp đặt đường dây dẫn điện và thiết bị trong nhà ở và công
trình công cộng
- Nước sinh hoạt của công trình được cấp nước từ mạng cấp nước thành phố
- Trong phòng có thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt và cấp nước chữa cháy
như quy định trong tiêu chuẩn hiện hành
+ Có hệ thống bể chứa nước trên tầng mái bảm bảo khố lượng nước dự trữ nằm chế
dộ sử dụng nước không diều hoà và cấp nước chữa cháy trong thời gian 10 phút.
Có ống phân phối riêng đảm bảo lượng nước chữa cháy không bị sử dụng vào mục
đích khác
1.4.5 giả pháp thông gió và chiếu sáng.
Kết hợp tự nhiên và nhân tạo là phương châm thiết kế của công trình
+ Thông gió nhân tạo bằng hệ thống điều hòa trung tâm cấp đến các phòng bằng hệ
thống đường ống . Thông gió tự nhiên thỏa mãn cho tất cả các phòng đều tiếp xúc mới
không gian tự nhiên .
+ Việc chiếu sáng cho công trình bằng cả ánh sáng nhân tạo và ánh sáng tự nhiên ,
chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn điện trong công trình , còn chiếu sáng tuej
nhiên qua hệ thống cửa kính của công trình.
10
CHƯƠNG II:
LỰA CHỌN SƠ BỘ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ TẢI TRỌNG
TÍNH TOÁN
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
2.1.1. Một số hệ kết cấu
-Kết cấu khung:bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải
trọng ngang. Loại kết cấu này có ưu điểm là có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh
hoạt, có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng công trình, tuy nhiên độ cứng ngang nhỏ,
khả năng chống lại tác động của tải trọng ngang kém, hệ dầm thường có chiều cao lớn
nên ảnh hưởng đến công năng sử dụng và tăng chiều cao nhà. Các công trình sử dụng
kết cấu khung thường là những công trình có chiều cao không lớn, với khung BTCT
không quá 20 tầng, với khung thép cũng không quá 30 tầng.
-Kết cấu vách cứng: là hệ thống các vách vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng
ngang. Loại kết cấu này có độ cứng ngang lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang lớn,
khả năng chịu động đất tốt. Nhưng do khoảng cách của tường nhỏ, không gian của mặt
bằng công trình nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế, kết cấu vách cứng còn có trọng lượng
lớn, độ cứng kết cấu lớn nên tải trọng động đất tác động lên công trình cũng lớn và đây
là đặc điểm bất lợi cho công trình chịu tác động của động đất. Loại kết cấu này được
sử dụng nhiều trong công trình nhà ở, công sở, khách sạn.
2.1.2. Các loại sơ đồ kết cấu
- Sơ đồ giằng : không chịu tải trọng ngang, vách lõi chịu lực , liên kết giữa vách lõi
cột bằng liên kết khớp .
-Sơ đồ khung - giằng: là hệ kết cấu kết hợp giữa khung và vách cứng, lấy ưu điểm
của loại này bổ sung cho nhược điểm của loại kia, công trình vừa có không gian sử
dụng tương đối lớn, vừa có khả năng chống lực bên tốt. Vách cứng trong kết cấu này
có thể bố trí đứng riêng, cũng có thể lợi dụng tường thang máy, thang bộ, được sử
dụng rộng rãi trong các loại công trình
11
2.1.3. Lựa trọn hệ kết cấu và sơ đồ kết cấu
-Căn cứ vào bản vẽ thiết kế kiến trúc, căn cứ vào các phân tích ưu nhược điểm của
từng hệ kết cấu trên đây, em chọn sử dụng hệ kết cấu khung - vách - lõi chịu lực với sơ
đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống lõi vách được bố trí ở khu vực thang máy, chịu
một phần tải trọng ngang tác dụng vào công trình và phần tải trọng đứng tương ứng
với diện chịu tải của lõi; hệ khung bao gồm các hàng cột bố trí theo các trục chính,
chịu một phần tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng tương ứng với diện chịu tải
của nó.
2.2. CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH
- Tiêu chuẩn TCVN 4612-1988: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông
cốt thép. Ký hiệu qui ước và thể hiện bản vẽ.
- Tiêu chuẩn TCVN 4613-1988: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu thép. Ký
hiệu qui ước và thể hiện bản vẽ.
- Tiêu chuẩn TCVN 5572-1991: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông
và bê tông cốt thép. Bản vẽ thi công.
- Tiêu chuẩn TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
- Tiêu chuẩn TCVN 5898-1995: Bản vẽ xây dựng và công trình dân dụng. Bản thống
kê cốt thép.( ISO 4066 : 1995E)
- Tiêu chuẩn TCXD 40-1987: Kết cấu xây dựng và nền. Nguyên tắc cơ bản về tính
toán.
- Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn
12
thiết kế.
- Tiêu chuẩn thiết móng cọc TCVN 10304 - 2014
2.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU CHÍNH CÔNG
TRÌNH
Vật liệu sử dụng như sau:
Bảng 2.1: Vật liệu sử dụng trong thiết kế kết cấu.
Bê tông:
Bê tông cấp độ bền B25 (#350) :
Cường độ tính toán chịu nén - Rb = 14,5MPa = 1450T/m2
;
Cường độ tính toán chịu kéo - Rbt = 1,05MPa = 105T/m2
.
Thép:
Cốt thép loại AII:
Cường độ tính toán chịu kéo, nén - Rs =Rsc= 280Mpa;
Cốt thép loại AI:
Cường độ tính toán chịu kéo, nén - Rs =Rsc= 225 Mpa
Tra bảng ta có: R =0.595, αR=0.427
2.4. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN
2.4.1. LỰA CHỌN CHIỀU DÀY SÀN.
Các ô sàn có kích thước gần giống nhau được đặt ký hiệu chung để dể quản lý.
Chiều dày sàn được chọn theo công thức:
s
D
h l
m
(2.1)
Trong đó:
- D:Hệ số phụ thuộc vào đặc tính của tải trọng theo phương đứng tác dụng lên sàn, D =
0,8 ÷ 1,4; thường lấy bằng 1.
- l:Nhịp tính toán theo phương chịu lực của bản sàn;lấy bằng cạnh ngắn ô sàn.
- m:Hệ số phụ thuộc vào đặc tính làm việc của sàn, m = 35 ÷ 45 cho sàn làm việc hai
phương và m = 30 ÷ 35 cho sàn làm việc một phương.
Lựa chọn tiết diện cho ô sàn S1: Chọn cho ô sàn tiêu biểu , do kich thước ô sàn khá
lớn nên đề suốt phương án dầm phụ ( 9.3x5,2 m) chọn 2 dầm phụ vuông góc vs nhau
ta dc ô sàn nhỏ ( 4.65x2.6)
-D=1
13
- l của sàn S1 lấy theo cạnh ngắn của ô sàn = 2.6
-Xét L2/L1= 4.65/2,6 < 2 S1 là sàn 1 phương chọn m = 35
1
2,6 0,074 10( )
35 s
D
h l cm
m
Các ô sàn còn lại xem trong bảng A.1, phụ lục A.
Để thuận tiện cho việc quản lý và thi công, ngoài ra trên các sàn có rất nhiều tường xây
ngăn phòng, để tránh tối đa vết nứt và độ võng, em quyết định lựa chọn chiều dày cho
toàn bộ sàn là 13cm;
2.4.2. LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DẦM
Công trình là khung không gian, các dầm đi qua cột được chọn sơ bộ tiết diện theo
công thức sau:
hd =
1 1 .L
10 15
(2.2)
bd =
1 1
.
2 3 d
h
(2.3)
trong đó:
-hd: Chiều cao tiết diện dầm
-bd: Chiều rộng tiết diện dầm
- L: nhịp vượt của dầm đang xét
+ Các Dầm Phụ được chọn sơ bộ tiết diện theo công thức sau:
hd =
1 1 .L
12 16
(2.4)
bd =
1 1
.
2 3 d
h
(2.5)
Chọn tiết diện cho dầm Chính D1-01:
- hd =
1 1 1 1 .L .6,3 63 42( )
10 15 10 15
cm
Chọn hd=600(cm)
- bd =
1 1 1 1 . .3,6 40.25 28,3( )
2 3 2 3 d
h cm
Chọn bd=350(cm)
Ta chọn dầm chính (hxb) (350x700)
14
Bảng A.2: Bảng lựa chọn kích thước tiết diện dầm tầng điển hình
Chọn tiết diện cho dầm phụ D2-01:
- hd =
1 1 1 1 .L .630 52,5 39,3( )
12 16 12 16
cm
Chọn hd=400(mm)
- bd =
1 1 1 1 . .40 20 13,3( )
2 3 2 3 d
h cm
Chọn bd=200(mm) (chọn để thuận tiện cho thi công)
Các dầm còn lại xem trong bảng A.2, phụ lục A.
2.4.3. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT
Kích thước tiết diện cột được chọn theo công thức sau:
1, 2 1,5 yc
c
b
N
A
R
(2.6)
Trong đó:
N – Lực dọc sơ bộ xác địnhtheo công thức:
N n .F.q (2.7)
F – Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét;
q –Tĩnh tải tương ứng với sàn,tường ,dầm truyền tải trọng lên cột đang xét lấy sơ bộ
bằng 1,2T/m2.
n – Số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái);
Rb – Cường độ tính toán về nén của bê tông ;
k = 1, 2 1,5 – Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép,
độ mảnh của cột.
Cột sau khi chọn phải kiểm tra lại điều kiện về độ mảnh theo phương cạnh ngắn: Theo
mục 5.1 cấu kiện btct cơ bản
0
b gh
l
r
(2.8)
Trong đó: r- bán kính quán tính của tiết diện, với tiết diện chữ nhật mà b là cạnh nhỏ
(r=0,288b)
15
0
b ob
l
b
trong đó: gh : độ mảnh cấu kiện để đảm bảo sự ổn định, đối với cột
nhà
120, 31 gh ob
Chọn sơ bộ tiết diện cho cột C1:
Diện tích sàn truyền lực vào cột:
4.65 3,15 14,64( 2)
2 2
F m
Lực dọc tác dụng lên cột:
N n T .F.q 11.14, 64.1 161, 04
Kích thước tiết diện được chọn:
161,04 1,5 1,5 10000 1610,4( 2)
1450
yc
c
b
N
A cm
R
Chọn tiết diện: 60x60 (cm)
Kiểm tra độ mảnh của cột:
Kiểm tra độ mảnh của cột:
0 0,7.300 3.5 31
60 b b
l
b
0 0,7.300 43.75 120
0, 288.60 b gh
l
r
Các cột còn lại xem trong bảng A.3, phụ lục A
2.4.4. LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH, LÕI
Theo TCXD 198-1997, kích thước lõi cứng được chọn theo các điều kiện sau
+ Chiều dày lõi và (ht : chiều cao tầng)
+ Tổng diện tích mặt cắt của các lõi cứng có thể xác định theo công thức:
.
Trong đó : Fl
là tổng diện tích tiết diện các lõi và Fs
là diện tích sàn tầng.
Chiều cao tầng lớn nhất là:4.8m
+ Theo diều kiện thứ nhất
l 150mm l
20
ht
Fl Fs .0 015