Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết Kế Kết Cấu Thi Công Nhà Làm Việc Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Sơn Tây
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Sau những năm theo học nghành kĩ thuật xây dựng công trình trực thuộc
khoa Cơ Điện Và Công Trình – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp. Em xin chân
thành cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Ban lãnh đạo khoa
Cơ Điện Và Công Trình, các thầy, cô giáo đã trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp giảng
dạy, hƣớng dẫn đồ án môn học, bạn bè đã quan tâm chỉ bảo, giúp đỡ em trong
những năm học vừa qua và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của Th.s: Lê Thị Huệ;
Th.s: Cao Đức Thịnh và các thầy, cô trong bộ môn Kĩ Thuật Xây Dựng Công
Trình đã giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Trong quá trình làm đồ án em đã cố gắng tìm hiểu và học hỏi thêm để hoàn
thành tốt đồ án đƣợc giao, nhƣng do kiến thức còn hạn chế cộng với kinh
nghiệm thi công cũng nhƣ thiết kế ngoài thực tế chƣa có, cũng nhƣ thời gian có
hạn nên đồ án còn có thể có sai sót nhỏ. Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo, giúp đỡ
của các thầy các cô để bổ sung vào lƣợng kiến thức nhỏ bé của mình.
Em xin đƣợc gửi tới các thầy,cô giáo với tầm lòng biết ơn nhất.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Hiếu
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
MỤC LỤC............................................................................................................. 2
CHƢƠNG 1 KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.......................................................... 1
1.1. Giới thiệu về công trình: ................................................................................ 1
1.2. Điều kiện tự nhiên:......................................................................................... 1
1.3. Các tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế công trình: ......................................... 2
1.4. Chọn giải pháp kiến trúc cho công trình:....................................................... 3
1.4.1. Giải pháp mặt bằng tầng : ........................................................................... 3
1.4.2 Giải pháp mặt đứng:..................................................................................... 4
1.4.3 Giải pháp mặt cắt: ........................................................................................ 6
1.4.4. Giải pháp thông gió chiếu sáng:.................................................................. 7
1.4.5. Giải pháp về cung cấp điện, nƣớc sinh hoạt: .............................................. 8
1.4.6. Giải pháp phòng cháy chữa cháy: ............................................................... 8
1.4.7. Giải pháp giao thông:.................................................................................. 9
CHƢƠNG 2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN ............. 10
2.1. Xây dựng giải pháp kết cấu:......................................................................... 10
2.1.1. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà nhiều tầng: ................................. 10
2.1.2. Các hệ hỗn hợp và sơ đồ làm việc của nhà nhiều tầng:............................ 10
2.1.3. Đánh giá, lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình:............................... 12
2.2. Vật liệu sử dụng trong công trình: ............................................................... 12
2.3. Lập mặt bằng kết cấu: .................................................................................. 13
2.3.1. Lựa chọn kích thƣớc tiết diện cột: ............................................................ 13
2.3.2 Lựa chọn kích thƣớc tiết diện dầm: ........................................................... 14
2.3.3 Lựa chọn kích thƣớc tiết diện sàn:............................................................. 15
2.3.4. Mặt bằng kết cấu:...................................................................................... 17
2.4. Tính toán tải trọng:....................................................................................... 17
2.4.1 Tĩnh tải: ...................................................................................................... 17
2.4.1.1. Tĩnh tải hoàn thiện cho các sàn tầng, bể chứa và mái: .......................... 18
2.4.1.2. Tĩnh tải xây tƣờng vách ngăn:................................................................ 18
2.4.2. Hoạt tải:..................................................................................................... 18
2.4.3. Tải trọng gió:............................................................................................. 18
2.4. Tổ hợp tải trọng:........................................................................................... 19
2.5. Lập mô hình tính toán: ................................................................................. 20
Chƣơng 3 THIẾT KẾ PHẦN THÂN.................................................................. 22
3.1. Thiết kế cột khung điển hình trục C - C:...................................................... 22
3.1.1. Cơ sở lý thuyết về cấu tạo:........................................................................ 22
3.1.2. Cơ sở lý thuyết tính toán cột ..................................................................... 24
3.1.3. Tính toán cốt thép cột điển hình C - C:..................................................... 29
3.2. Thiết kế dầm khung điển hình...................................................................... 35
3.2.1. Cơ sở lý thuyết về cấu tạo......................................................................... 35
3.2.2. Cơ sở lý thuyết tính toán dầm: .................................................................. 37
3.2.3. Tính toán cốt thép dầm điển hình.............................................................. 39
CHƢƠNG 4 THIẾT KẾ SÀN............................................................................. 44
4.1. Cơ sở lý thuyết về cấu tạo:........................................................................... 44
4.2. Cơ sở lý thuyết tính toán sàn:....................................................................... 45
4.3. Tính toán cốt thép sàn .................................................................................. 47
4.3.1. Tính toán cốt thép sàn điển hình ............................................................... 47
CHƢƠNG 5 THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG DƢỚI KHUNG ĐIỂN HÌNH...... 50
5.1. Điều kiện địa chất công trình: ...................................................................... 50
5.2. Nội lực dƣới chân cột khung điển hình C – C: ............................................ 51
5.3. Lựa chọn phƣơng án kết cấu móng:............................................................. 52
5.3.1. Đề xuất phƣơng án móng:......................................................................... 52
5.4. Tính toán móng cọc:..................................................................................... 52
5.4.1. Thông số về cọc: ....................................................................................... 52
5.4.2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:.............................................................. 53
5.4.3 Tính toán sức chịu tại của cọc tại điểm xuyên tĩnh:................................... 54
5.4.4.Tính toán sức chịu tải theo Meyerhof: ....................................................... 57
5.4.6. Lựa chọn sức chịu tải: ............................................................................... 62
5.5. Tính toán kiểm tra bố trí cọc:....................................................................... 62
5.5.1. Tính toán số lƣợng cọc trong đài: ............................................................. 62
5.5.2. Lựa chọn kích thƣớc đài móng, giằng móng : .......................................... 62
5.5.3. Lập mặt bằng kết cấu cho công trình:....................................................... 63
5.5.4. Kiểm tra phản lực tác dụng lên đầu cọc:................................................... 63
5.5.5. Kiểm tra khả năng hàng cọc chọc thủng đài............................................. 64
5.6. Kiểm tra tổng thể kết cấu móng:.................................................................. 65
5.6.1. Kiểm tra áp lực dƣới đáy khối móng quy ƣớc .......................................... 65
5.6.2. Kiểm tra lún cho móng cọc:...................................................................... 68
5.6.3. Tính toán kiểm tra cọc............................................................................... 70
5.7. Tính cốt thép cọc .......................................................................................... 72
5.8. Giằng móng:................................................................................................. 74
CHƢƠNG 6: GIẢI PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ..................................... 75
6.1. Phân tích lập biện pháp thi công phần ngầm: .............................................. 75
6.1.1. Đặc điểm công trình:................................................................................. 75
6.1.2. Điều kiện địa chất:..................................................................................... 75
6.1.3. Điều kiện thi công:.................................................................................... 75
6.1.4. Lựa chọn phƣơng án thi công phần ngầm:................................................ 77
6.1.5. Công tác chuẩn bị và giải phóng mặt bằng:.............................................. 77
6.1.6. Trình tự thi công:....................................................................................... 79
6.2. Thi công cọc:................................................................................................ 79
6.2.1. Chọn máy ép cọc:...................................................................................... 79
6.2.2. Tính toán cẩu để phục vụ thi công ép cọc :............................................... 80
6.2.3. Thi công cọc:............................................................................................. 81
6.2.4. Quy trình thi công cọc:.............................................................................. 83
6.2.5. Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết.................................. 87
6.2.6. Công tác đập đầu cọc: ............................................................................... 87
6.3. Thi công công tác đất:.................................................................................. 88
6.3.1. Chọn phƣơng án và tính toán khối lƣợng đào đất:.................................... 88
6.3.2. Chọn máy thi công đất: ............................................................................. 89
6.4. Thi công hệ đài – giằng móng:..................................................................... 91
6.4.1.Thi công bê tông lót: ................................................................................ 93
6.4.2.Ván khuôn:
............................................................................................... 94
6.4.3 Công tác cốt thép:................................................................................... 100
6.4.4.Công tác đổ bê tông: .............................................................................. 100
6.4.5.Công tác tháo dỡ ván khuôn, đầm chặt:
................................................. 102
CHƢƠNG 7 THI CÔNG PHẦN THÂN ......................................................... 104
7.1. Lựa chọn công nghệ ................................................................................... 104
7.1.1. Đặc điểm thi công phần thân công trình ................................................. 104
7.1.2. Đánh giá lựa chọn giải pháp thi công phần thân..................................... 104
7.1.3. Công nghệ thi công ván khuôn................................................................ 105
7.1.4. Công nghệ thi công bê tông .................................................................... 105
7.1.5. Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cay chống ............................................... 106
7.2. Tính toán……………………………………………………………….... 107
7.2.1. Thiết kế ván khuôn cột............................................................................ 108
7.2.2. Thiết kế ván khuôn dầm:......................................................................... 112
7.2.3. Thiết ván khuôn sàn ................................................................................ 118
7.3. Chọn móc cẩu bánh lốp ............................................................................. 123
7.4. Thi công bê tông,… và hoàn thiện:........................................................... 124
7.4.1. Đổ bê tông cột
......................................................................................... 124
7.4.2. Đổ bê tông dầm, sàn................................................................................ 124
7.4.3. Bảo dƣỡng bê tông .................................................................................. 125
7.4.4. Công tác xây............................................................................................ 125
7.4.5. Công tác hệ thống ngầm điện nƣớc......................................................... 126
7.4.6. Công tác trát ............................................................................................ 126
7.4.7.Công tác lát nền........................................................................................ 126
7.4.8. Công tác lắp cửa ...................................................................................... 126
7.4.9. Công tác sơn............................................................................................ 126
7.4.10. Các công tác khác.................................................................................. 126
CHƢƠNG 8 BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRƢỜNG........................ 127
8.1. Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng................................................................ 127
8.2. Tính toán diện tích kho bãi......................................................................... 127
8.3. Tính toán diện tích nhà tạm..................................................................... 129
8.4. Tính toán đƣờng nội bộ và bố trí công trƣờng.......................................... 130
CHƢƠNG 9 LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG....................................................... 133
9.1. Các cơ sở tính toán dự toán........................................................................ 133
9.1.1. Phƣơng pháp lập dự toán xây dựng công trình. ...................................... 133
9.1.2. Xác định chi phí xây dựng công trình..................................................... 135
9.1.3. Các văn bản căn cứ để lập dự toán công trình ........................................ 137
9.2. Áp dụng lập dự toán cho công trình........................................................... 138
1. Kết luận ......................................................................................................... 140
2. Kiến nghị....................................................................................................... 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
CHƢƠNG 1
KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu về công trình:
Tên công trình: “Nhà làm việc Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây”.
Địa điểm xây dựng: Số 1 phố Phạm Đức Chính – thị xã Sơn Tây.
Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nƣớc của hệ thống hành
chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Với nhiệm vụ thành lập, giải thể,
cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc; cấp, thu hồi giấy phép thành lập doanh
nghiệp, công ty; Xây dựng phƣơng án đặt tên, đổi tên đƣờng, phố, quảng trƣờng,
công trình công cộng … trong tỉnh ngày càng tăng.
Do vậy công trình “Nhà làm việc UBND thị xã Sơn Tây” đƣợc xây dựng
nhằm giải quyết vấn đề về địa điểm làm việc cho cán bộ, công nhân viên chức
trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Công trình “Nhà làm việc UBND thị xã Sơn Tây” gồm 6 tầng, chiều cao
23.7m, diện tích sàn 1 là 260.6m
2
, tổng diện tích sàn là 1563.6m
2
.
Công trình nằm trên đƣờng trục chính phố Phạm Đức Chính nên giao thông
thuận tiện, cấp công trình là cấp III.
Mật độ xây dựng đƣợc xác định bằng công thức:
xd S
S
Trong đó: Sxd – Diện tích xây dựng của công trình:
15.82 16.47 260.6 xd S
S – Diện tích khu đất S=1000m
2
Vậy mật độ xây dựng là:
260.6 0.2606%
1000
xd S
S
1.2. Điều kiện tự nhiên:
Thị xã Sơn Tậy thuộc vùng bán sơn địa, có địa hình thấp dần tự Tây sang
Đông, với dạng địa hình chính là vùng bán sơn địa và vùng đồng bằng.
Phía đông giáp huyện Phúc Thọ
Tây giáp huyện Ba Vì
2
Phía nam giáp huyện Thạch Thất
Phía bắc giáp huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.
Công trình nằm ở thị xã Sơn Tây, nhiệt độ bình quân trong năm là
0
23,8
C,
chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 7) và tháng thấp nhất (tháng 1) là
0
13
C.
Thời tiết chia làm 4 mùa rõ rệt: Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10), mùa
lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).
Số giờ nắng trung bình năm 1617 giờ. Số giờ nắng thấp vào tháng 1, 2, 3;
Số giờ nắng cao từ tháng 4 đến tháng 10.
Lƣợng mƣa trung bình năm 1839 mm. Lƣợng mƣa phân bố không đều,
mùa mƣa (từ tháng 4 đên tháng 10) chiếm 91.5% tổng lƣợng mƣa cả năm; Mùa
khô (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) chiếm 8.5% tổng số lƣợng mƣa cả năm.
Số ngày mƣa trung bình năm là 140 ngày.
Độ ẩm trung bình 81% - 87%.
Tốc độ gió trung bình năm là 18m/s. Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau) có gió mùa Đông Bắc, Còn các tháng còn lại là gió Đông Nam.
Điều kiện thổ nhƣỡng đất đai của thị xã Sơn Tây có 8 loại đất: đất phù sa
không đƣợc bồi, đất phù sa bồi, đất phù xa giây, đất bạc mùa trên phù xa cổ, đất
phù xa úng nƣớc, đất đỏ vàng trên đất sét, đất nâu vàng trên đất phù sa cổ, đất đỏ
vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc.
Nƣớc mặt chủ yếu đƣợc cung cấp bởi 3 con sông chính: sông Hồng, sông
Tích, sông Hang và các hồ chứa (hồ Đồng Mô, hồ Xuân Khanh,..). Nƣớc Ngầm
dƣới độ sâu 7 – 8m, với chất lƣợng khá tốt đƣợc khai thác và phục vụ đời sống
nhân dân trên địa bàn.
1.3. Các tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế công trình:
- TCVN 2737-1995 – Tải trọng và tác động.
- TCVN 5574-2012 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.
- TCVN 198-1997 – Nhà cao tầng.
- TCVN 356-2005 – Thiết kế BTCT .
- TCVN 9362-2012 – Thiết kế nền nhà và công trình.
3
- TCVN 10304-2014 – Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.
- TCVN 6160-1996 – Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng
- TCVN 5671:1992 – Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Hồ sơ thiết kế
kiến trúc.
- TCXDVN 390:2007 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- Quy phạm thi
công và nghiệm thu
1.4. Chọn giải pháp kiến trúc cho công trình:
1.4.1. Giải pháp mặt bằng tầng :
Thiết kế mặt bằng các tầng là một khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây
chuyền công năng của công trình. Dây chuyền công năng chính của công trình là
nơi làm việc của cán bộ, công nhân viên chức.Với giải pháp mặt bằng vuông
vắn, thông thoáng, linh hoạt kín đáo, yên tĩnh phù hợp với các yêu cầu làm việc,
sinh hoạt của cán bộ.
Không gian trên mặt bằng điển hình công trình đƣợc ngăn cách bằng các
khối tƣờng xây do vậy rất đảm bảo về các điều kiện làm việc cho con ngƣời khi
tập trung. Tuy đơn giản nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính linh hoạt và yên tĩnh tạo
ra những khoảng không gian kín đáo và riêng rẽ, đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt
ra.
Với tổng diện tích sàn là 1602 m
2
. Tầng 1 là tầng tiếp khách và khu để xe
với diện tích 267m2
. Sảnh dẫn lối tới cầu thang bộ và cầu thang máy, có 1
phòng tiếp đón và chỉ dẫn ngay cạnh cửa chính với diện tích 13.6m
2
và khu để
xe với diện tích 72m2
.
Tầng điển hình có 1 phòng họp tập trung với diện tích 45m2
, 1 wc với
diện tích 16m2
, 3 phòng làm việc với diện tích 24m2
và 1 phòng làm việc khác
với diện tích 18.8m2
. Có sảnh lớn rộng 2.4m, cửa các phòng đƣợc mở ra ngoài
sảnh, không đối nhau để tạo không gian rộng hơn cho căn phòng và thể hiện sự
chào đón, hiếu khách của cán bộ với nhân dân.
4
Hình 1.1: Mặt bằng các tầng công trình
1.4.2 Giải pháp mặt đứng:
5
Công trình đƣợc bố trí dạng hình khối, có ngăn tầng, các ô cửa, dầm bo,
tầng 1 có kích thƣớc to hơn các tầng trên, đƣợc ốp đá lớn màu xẫm tạo sự uy
nghi cho công trình tạo cho công trình có dáng vẻ uy nghi, vững vàng.
Bố cục vần luật liên tục, thống nhất; Có sự tƣơng phản giữa tầng 1 và tầng
trên, giữa mái và khối nhà hình chữ nhật, cửa tối và sơn sáng; Điểm nhấn mái
lớn mái nhỏ. Tất cả đem lại sức hút thị giác cho công trình.
Tỷ lệ chiều rộng - chiều cao của công trình hợp lý tạo dáng vẻ hài hoà với
toàn bộ tổng thể công trình và các công trình lân cận. Xen vào đó là các ô cửa
kính trang điểm cho công trình.
Hình 1.2: Mặt đứng công trình
Các chi tiết khác nhƣ: gạch ốp, màu cửa kính, v.v... làm cho công trình
mang một vẻ đẹp hiện đại riêng.
Độ cao của các tầng yêu cầu phù hợp với công năng sử dụng của công
trình hay bộ phận công trình. Ở tầng điển hình, chiều cao tầng điển hình là 3,6
m, chiều cao cửa đi là 2,45 m, chiều cao cửa sổ là 1,8 m, cầu thang bộ đƣợc thiết
6
kế là loại cầu thang 2 vế 1 chiếu nghỉ. Tất cả tạo nên tính bền vững và pháp triển
đem sự tiện nghi nhất cho ngƣời sử dụng.
1.4.3 Giải pháp mặt cắt:
Mặt cắt thể hiện không gian bên trong ngôi nhà, vị trí hình dáng chi tiết
kiến trúc ngang trang trí bên trong các phòng.
Các chi tiết cửa, cửa sổ, tƣờng, cầu thang đƣợc thiết kế bằng các hình
khối tạo sự khỏe khoắn, vững chắc cho công trình.
Sàn tầng 1 bao gồm:
Lớp gạch lát granit 600x600 dày 10mm
Lớp vữa xi măng mác 75 dày 20mm
Lớp bê tông đá 4x6 mác 100 dày 100mm
Lớp cát tôn nền dày 350mm
Trần bả matit lăn sơn màu trắng
Sàn tầng các tầng bao gồm:
Lớp gạch lát granit 600x600 dày 10mm
Lớp vữa xi măng lót mác 75 dày 20mm
Lớp bê tông đổ tại chỗ dày 120mm, mac bê tông B25
Trát trần vữa xi măng mác 75 dày 15mm
Trần bả matit lăn sơn màu trắng
Sàn tầng mái bao gồm:
Lớp vữa xi măng mác 75 dày 20mm
Lớp bê tông đổ tại chỗ dày 120 mm, mác bê tông B25
Lớp vữa xi măng chống thấm dày 15mm
Trát trần vữa xi măng mác 75 dày 15mm
Trần bả matit lăn sơn màu trắng
Phần mái bao gồm:
Mái lợp ngói ta 22v 1m
2
Li tô thép hộp 30x30x1; A=250
Cầu phong thép hộp 30x60x1; A=500
7
Xà gồ thép hộp 50x100x2,5; A=1500
Hình 1.3: Mặt cắt công trình
1.4.4. Giải pháp thông gió chiếu sáng:
Hệ thống cửa sổ kính, cửa đi đảm bảo cho việc cách nhiệt và thông gió
của mỗi phòng. Ngoài ra, còn có hệ thống các cửa sổ thông gió nằm tại các đầu
hành lang mỗi tầng tạo ra sự đối lƣu trong nhà. Ngoài ra thời tiết Sơn Tây nóng
ẩm nên hay bị nồm, do vậy để điều hoà không khí công trình ta bố trí thêm các
hệ thống máy điều hoà, quạt thông gió tại mỗi tầng.
Chiếu sáng tự nhiên là sự vận dụng các ánh sáng thiên nhiên thông qua
các lớp cửa kính để phân phối ánh sáng vào trong phòng, mùa hè nắng chiếu vào
cửa sổ sử dụng dèm cửa để che chắn. Ngoài ra, còn có hệ thống đèn điện nhằm
8
đảm bảo tiện nghi ánh sáng về đêm. Cách bố trí các phòng, sảnh đáp ứng đƣợc
yêu cầu về thông thoáng không khí. Các cửa sổ, cửa đi, thông gió dùng chất liệu
kính khung nhôm để điều chỉnh đảm bảo điều kiện tiện nghi vi khí hậu. Yêu cầu
về thông thoáng đủ lƣợng ánh sáng tự nhiên là điều kiện vi khí hậu khiến con
ngƣời sống thoải mái, khoẻ mạnh để giúp cho sự làm việc, học tập năng suất và
đạt hiệu quả cao.
1.4.5. Giải pháp về cung cấp điện, nƣớc sinh hoạt:
Công trình nằm ngay cạnh hệ thống mạng lƣới điện và nƣớc của thành
phố, điều này rất thuận tiện cho công trình trong quá trình sử dụng.
Hệ thống điện đƣờng dây điện đi chìm trong tƣờng, đầu cung cấp điện tập
trung tại đầu sảnh lớn mỗi tầng. Mỗi tầng đều có 1 hộp điện, cầu dao ngắn điện
mỗi tầng và sảnh tầng 1 là có cầu dao tổng ngắn điện toàn bộ hệ thống điện
công trình.
Hệ thống ống nƣớc đƣợc liên kết với nhau qua các tầng và thông với bể
nƣớc trên mái công trình, hệ thống ống dẫn nƣớc đƣợc máy bơm đƣa lên, các hệ
thống này bố trí trong công trình vừa đảm bảo yếu tố an toàn khi sử dụng và
điều kiện sửa chữa đƣợc thuận tiện.
Nƣớc thoát từ các thiết bị vệ sinh đƣợc thu vào ống và chảy vào hệ thống
ống thoát nƣớc đứng đặt trong các hộp kỹ thuật rồi chảy vào hệ thống bể tự hoại
đặt dƣới công trình rồi chảy ra hố gas tập trung để thoát ra cống của thành phố.
1.4.6. Giải pháp phòng cháy chữa cháy:
Giải pháp phòng cháy chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy
chữa cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam . Để ngăn chặn những sự cố xảy ra thì
tại mỗi tầng đều có hệ thống biển báo phòng cháy, biển cấm hút thuốc lá, nhất là
các cửa cầu thang có biển tiêu lệnh. Tại hành lang của mỗi tầng và ở gần cửa
thang máy có bố trí các họng nƣớc cứu hoả, treo các bình cứu hoả phòng khi có
sự cố cháy, nổ.
Có cầu thang thoát hiểm bên ngoài, tại cửa cầu thang thoát hiểm có biển
sáng chỉ dẫn thoát hiểm chạy bằng acquy để khi xảy ra sự cố ngắn điện biển vẫn
sáng.