Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu giảng dạy an toàn điện
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1551

Tài liệu giảng dạy an toàn điện

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY:

AN TOÀN ĐIỆN

(TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG)

Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thị Họa Mi

Thủ Đức, tháng 6 năm 2015

LỜI NÓI ĐẦU

An toàn điện là một môn học rất cần thiết và quan trọng cho học sinh học

ngành điện. Nó trang bị những kỹ năng kiến thức cơ bản về: Các tai nạn điện, cách nối

đất cho hệ thống và vỏ thiết bị, sử dụng đúng chức năng của các công cụ bảo hộ an

toàn, đồng thời giúp người học có thể sơ cứu kịp thời người bị điện giật …. Đây là tài

liệu quan trong cho học sinh ngành điện và đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho

học sinh một số ngành khác có liên quan…

Với thời gian môn học là 30 tiết, để giúp học sinh hiểu và dễ dàng tiếp thu kiến

thức môn học, giáo trình biên soạn nội dung một cách cơ bản, ngắn gọn. Giáo trinh

gồm 6 Chương:

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về điện

Chương 2: Phân tích dòng điện qua người

Chương 3: Hệ thống nối đất

Chương 4: Bảo vệ an toàn cho người

Chương 5: Công cụ và quản lý an toàn điện

Chương 6: Sơ cứu người bị điện giật

Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng, song cũng khó tránh khỏi những

thiếu sót, mong bạn đọc góp ý để giáo trình được hoàn thiện hơn.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỆN 1

1.1. TAI NẠN ĐIỆN 1

1.1.1. Điện giật 1

1.1.2. Đốt cháy điện 2

1.1.3. Hoả hoạn và nổ 2

1.2. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI 3

1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN GIẬT 4

1.3.1 Điện trở cơ thể người 4

1.3.2. Trị số của dòng điện giật 5

1.3.3. Đường đi của dòng điện 6

1.3.4. Thời gian dòng điện đi qua người 7

1.3.5. Tần số dòng điện 7

1.4. DÒNG ĐIỆN TẢN TRONG ĐẤT 8

1.5. ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC 10

1.6. ĐIỆN ÁP BƯỚC 11

1.7. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN 11

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI 13

2.1. MẠNG ĐIỆN CÁCH ĐIỆN VỚI ĐẤT 13

2.1.1. Mạng 1 pha 13

2.1.2. Mạng điện 3 pha 16

2.2. MẠNG ĐIỆN NỐI ĐẤT 17

2.2.1. Mạng điện một pha 17

2.2.2. Mạng điện 3 pha 20

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ 21

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 23

3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 23

3.1.1. Hệ thống TT 23

3.1.2. Hệ thống IT 24

3.1.3. Hệ thống TN 25

3.1.4. Qui định về dây bảo vệ PE và PEN 27

3.2. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT 29

3.3. LOẠI NỐI ĐẤT 30

3.3. 1. Nối đất tự nhiên 30

3.3.2. Nối đất nhân tạo 30

3.4. CÁC KIỂU NỐI ĐẤT 31

3.4.1. Nối đất tập trung 31

3.4.2. Nối đất mạch vòng 31

3.5. ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT 32

3.5.1. Xác định điện trở của hệ thống nối đất 32

3.5.2. Phương pháp và dụng cụ đo điện trở nối đất 33

3.6. PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT HIỆN ĐẠI 35

3.6.1. Thiết bị, vật liệu và công nghệ mới 36

3.6.2. Phần mềm phụ trợ 40

CHƯƠNG 4: BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI

41

4.1. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP

41

4.1.1. Ngăn ngừa dòng điện chạy qua cơ thể của con người: 41

4.1.2. Giới hạn dòng điện cố thể chạy qua cơ thể con người 43

4.1.3. Áp dụng biện pháp bảo vệ bổ sung 43

4.2. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC GIÁN TIẾP 43

4.2.1. Sử dụng biện pháp nối đất vỏ thiết bị

43

4.2.2. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng máy cắt

47

4.2.3. Sử dụng biện pháp cắt nhanh bằng cầu chì 52

4.2.4. Sử dụng các biện pháp khác 55

4.3. BẢO VỆ CHỐNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

58

4.4. BẢO VỆ CHỐNG GIẬT DO TIẾP CẬN VỚI VẬT MANG ĐIỆN

60

CHƯƠNG 5: CÔNG CỤ VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN 63

5.1. CÁC LOẠI CÔNG CỤ BẢO VỆ

63

5.1.1. Phân loại theo chức năng 63

5.1.2. Phân loại theo bảo vệ chủ yếu và phụ trợ

65

5.1.3. Các công cụ bảo vệ để làm việc ở các trang thiết bị điện khi đã cách 66

điện

5.1.4. Các biển báo phòng ngừa

66

5.1.5. Các công cụ bảo vệ dùng khi làm việc trên cao 67

5.1.6. Sử dụng và đảm bảo các cộng cụ bảo vệ 68

5.2. AN TOÀN ĐIỆN KHI SỬ DỤNG VÀ VẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ

DÙNG ĐIỆN

67

5.2.1. An toàn khi sử dụng các dụng cụ điện 67

5.2.2. Yêu cầu an toàn khi sử dụng các thiết bị chiếu sáng 69

5.2.3. Yêu cầu an toàn điện khi công tác trên cao 69

5.3. CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG CỤ BẢO VỆ 70

5.3.1. Quần áo bảo hộ lao động 70

5.3.2. Mũ an toàn. 70

5.3.3. Bình tự cứu cá nhân 71

5.3.4. Giày vải 71

5.3.5. Găng cách điện, ủng cách điện, ghế cách điện 71

5.3.6. Dây da an toàn 73

5.3.7. Bút thử điện hạ thế 74

5.3.8. Đầu thử điện trung thế 74

5.3.9. Bộ tiếp đất lưu động 75

5.3.10. Sào tiếp địa 75

5.3.11. Sào thao tác 76

5.3.12. Sào thử đồng vị pha 76

5.3.13. Thảm cách điện 76

5.4. QUY TRÌNH AN TOÀN SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 77

CHƯƠNG 6: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 79

6.1. LƯU ĐỒ CỨU HỘ 79

6.1.1. Khái niệm về sơ cấp cứu 79

6.1.2. Mục đích của sơ cấp cứu 79

6.1.3. Lưu đồ cứu hộ 79

6.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CẤP CỨU 80

6.2.1. Thời gian tổn thương của tế bào não 80

6.2.2. Những nội dung cần ghi nhớ khi tiến hành cấp cứu 80

6.2.3. Trình tự các bước khi tiến hành cấp cứu (giải thích lưu đồ cứu hộ) 80

6.2.4. Phương pháp hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực 83

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ

Hình/ Sơ

đồ

Nội dung Trang

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ thay thế điện trở người 4

Hình 1.1 Sự phụ thuộc của điện trở người vào áp lục tiếp xúc 5

Hình 1.2 Sự nguy hiểm khi thời điểm dòng điện chạy qua tim trùng với

pha T của chu trình tim

7

Hình 1.3 Phân bố điện áp tiếp xúc và điện áp bước khi dòng điện sự cố

chạy vào trong đất.

9

Hình 2.1 Người chạm vào 2 cực của mạng điện một pha 13

Hình 2.2 Người chạm vào 1 cực của mạng 1 pha 14

Hình 2.3 Người chạm vào một cực của mạng điện 3 pha 16

Hình 2.4 Người chạm vào điểm nối đất 17

Hình 2.5 Người chạm vào một điểm của dây không nối đất 19

Hình 2.6 Người chạm vào một điểm của dây pha của mạng 3 pha có TT

nối đất

20

Hình 3.1 Hệ thống nối đất TT 24

Hình 3.2 Hệ thống nối đất IT 25

Hình 3.3 Hệ thống nối đất TN-S 25

Hình 3.4 Hệ thống nối đất TN-C 26

Hình 3.5 Hệ thống nối đất TN-C-S 27

Hình 3.6 Máy đo nối đất loại 4 cực 30

Hình 3.7 Các kiểu nối đất 32

Hình 3.8 Phương pháp dùng Volt - kế và Ampe – kế 34

Hình 3.9 PP dùng máy đo với cọc phụ và cọc dò 34

Hình 3.10 Đo điện trở nối đất của một cọc trong hệ thống nối đất 35

Hình 3.11 Quan hệ R = f(L,) 36

Hình 3.12 Khuôn và các dạng kết nối

37

Hình 3.13 Vật liệu thực hiện hệ thống nối đất

38

Hình 3.14 Cọc hóa chất

39

Hình 4.1 Tủ điện 41

Hình 4.2 Khu vực nằm trong tầm với

42

Hình 4.3 Sự cố chạm vỏ trong hệ thống IT 44

Hình 4.4 Sự cố chạm vỏ trong hệ thống TT 45

Hình 4.5 Sự cố trong hệ thống TT 47

Hình 4.6 Sự cố trong hệ thống TN 49

Hình 4.7

Sự cố trong hệ thống IT 50

Hình 4.8 Các hình thức nối đất trong hệ thống IT

51

Hình 4.9 Nối đất với dây bảo vệ (PE) chung 52

Hình 4.10 Đặc tuyến cắt của cầu chì

53

Hình 4.11 Các cách điện của thiết bị điện

56

Hình 4.12 Cách ly về điện 57

Hình 4.13 Các hệ thống SELV, PELV, FELV 60

Hình 4.14 Các loại biên tiếp cận 61

Hình 5.1 Thảm cao su 63

Hình 5.2 Ghế cách điện 63

Hình 5.3 Găng tay cách điện 63

Hình 5.4 Giầy cách điện 63

Hình 5.5 sào chỉ điện áp di dộng và sào thao tác cách điện 64

Hình 5.6 kính bảo vệ mắt 64

Hình 5.7 nón bảo hộ 64

Hình 5.8 đai an toàn, dây đeo an toàn 64

Hình 5.9 thang xếp, thang nâng, chòi nâng kiểu ống xếp….. 64

Hình 5.10 Ủng cách điện 65

Hình 5.11 Thảm cách điện 65

Hình 6.1 Di dời vật nguy hiểm 81

Hình 6.2 Di dời nạn nhân 81

Hình 6.3 Kiểm tra và làm thông đường thở 82

Hình 6.4 Quan sát nạn nhân 82

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng Nội dung Trang

Bảng 1.1 Bảng trị số dòng điện tác dụng đối với cơ thể người 6

Bảng 3.1 Phạm vi ứng dụng của hệ thống nối đất 27

Bảng 3.2 Trị số điện trở suất của đất 29

Bảng 3.3 Đặc điểm của trang thiết bị nối đất kiểu cũ và kiểu mới 31

Bảng 3.4 Bảng xác định điện trở hệ thống nối đất theo phương pháp tính

toán

33

Bảng 4.1 Nêu giá trị điện trở nối đất yêu cầu theo TCVN 4756-89 (Qui

phạm nối đất và nối không các thiết bị điện).

46

Bảng 4.2 Giá trị Rt

theo I

n

48

Bảng 4.3 Thời gian cắt cực đại cho hệ thông TN 49

Bảng 4.4. Thời gian tác động cắt cực đại trong hệ thống IT 52

Bảng 4.5

Chiều dài cực đại (m) của dây dẫn được bảo vệ bằng cầu chì gG 54

Bảng 4.6 Chiều dài cực đại (m) của dây dẫn được bảo vệ bằng cầu chì aM 54

Bảng 4.7 Hệ số hiệu chỉnh 54

Bảng 4.8 Khoảng cách tiếp cận tối thiểu cho phép giữa người và vật mang điện

62

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!