Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu BÀI TẬP VỀ TIẾP TUYẾN ppt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BÀI TẬP VỀ TIẾP TUYẾN
Bài 1.
1) Cho hàm số y =
2
5
3
2
2
4
− x +
x
. Cho điểm M thuộc (C) có hoành độ xM = a. Viết phương trình tiếp tuyến
của (C) tại M, với giá trị nào của a thì tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại hai điểm phân biệt khác M.
2) Cho hàm số
−1
=
x
x
y (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết rằng khoảng cách từ tâm đối
xứng của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất.
3) Cho hµm sè
x 1
x 2
y
−
+
= (C). Cho ®iÓm A(0;a) . X¸c ®Þnh a để tõ A kÎ ®îc hai tiÕp tuyÕn tíi (C) sao cho hai
tiÕp ®iÓm t¬ng øng n»m vÒ hai phÝa trôc ox.
Bài 2.
1) Cho hàm số 2x 3
y
x 2
−
=
−
có đồ thị (C). Tìm trên (C) những điểm M sao cho tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai
tiệm cận của (C) tại A, B sao cho AB ngắn nhất .
2) Cho hàm số 3
5
( 1) (3 2)
3
2 3 2
y = − x + m − x + m − x − có đồ thị ( ), Cm m là tham số. Tìm m để trên ( ) Cm có
hai điểm phân biệt ( ; ), ( ; ) 1 1 1 2 2 2 M x y M x y thỏa mãn x1
.x2 > 0 và tiếp tuyến của ( ) Cm tại mỗi điểm đó
vuông góc với đường thẳng d : x −3y +1 = 0.
3) Cho hàm số 2 1
1
x
y
x
−
=
−
. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết khoảng cách từ điểm I(1;2) đến tiếp
tuyến bằng 2 .
Bài 3.
1) Cho hµm sè 3
1
x
y
x
−
=
+
cã ®å thÞ lµ (C). ViÕt ph¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cña ®å thÞ hµm sè, biÕt tiÕp tuyÕn ®ã c¾t
trôc hoµnh t¹i A, c¾t trôc tung t¹i B sao cho OA = 4OB.
2) Cho hàm số 2
3 2
+
+
=
x
x
y có đồ thị (C). Gọi M là điểm bất kỳ trên (C). Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các
đường tiệm cận của (C) tại A và B. Gọi I là giao điểm của các đường tiệm cận. Tìm tọa độ M sao cho
đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất.
3) Cho hàm số: 1
2( 1)
x
y
x
−
=
+
. Tìm những điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến với (C) tại M tạo với hai trục
tọa độ một tam giác có trọng tâm nằm trên đường thẳng 4x + y = 0.
Bài 4.
1) Cho hàm số y = x3
– 3x + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = mx + m + 3. Tìm m để (d) cắt (C) tại
M(-1; 3), N, P sao cho tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc nhau.
2) Cho hàm số
2
2 3
−
−
=
x
x
y .Cho M là điểm bất kì trên (C). Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các đường tiệm cận
của (C) tại A và B. Gọi I là giao điểm của các đường tiệm cận. Tìm toạ độ điểm M sao cho đường tròn
ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất.
3) Cho hàm số:
2
2 3
−
+
=
x
x
y . Tìm m để đường thẳng (d): y = 2x + m cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt sao
cho tiếp tuyến của (C ) tại hai điểm đó song song với nhau.
4) Cho hàm số y =
1
x
x −
. Tìm tọa độ điểm M thuộc (C), biết rằng tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với
đường thẳng đi qua điểm M và điểm I(1; 1).