Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu BÀI TẬP TRANG BỊ ĐIỆN pot
MIỄN PHÍ
Số trang
32
Kích thước
985.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1626

Tài liệu BÀI TẬP TRANG BỊ ĐIỆN pot

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BÀI TẬP TRANG BỊ ĐIỆN(25 lý thuyết)

Nội dung: 25 câu lý thuyết và 4 bài tập trang bị điện

PHẦN LÝ THUYẾT:

trả lời:

(*): cấu trúc của hệ truyền động điện gồm :

I- BBĐ: bộ biến đổi dùng để :

+) biến đổi loại dòng điện (dòng xoay chiều thành một chiều or ngược lại)

+) biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng hoặc ngược lại)

+) biến đổi mức điện áp (dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số….

Phân loại:

Gồm có máy phát điện, hệ máy phát-động cơ(hệ F-Đ), các chỉnh lưu không điều

khiển và có điều khiển, bộ biến tần…..

II-Đ: động cơ điện dùng để:

+) biến đổi cơ năng thành điện năng (khi hãm điện)

+) biến đổi điện năng thành cơ năng

Phân loại:

Gồm có động cơ xoay chiều KĐB 3 pha roto dây quấn hay lồng sóc, động cơ điện 1

chiều kích từ song song, nối tiếp hay kích từ bằng nam châm vĩnh cửu, động cơ xoay

chiều đồng bộ….

III-TL: khâu truyền lực dùng để:

+) truyền lực từ động cơ điện tới cơ cấu sản xuất

+) biến đổi dạng chuyển động (quay tịnh tiến or lắc)

+) làm phù hợp về tốc độ, momen, lực

Phân loại:

Bao gồm bánh răng, thanh răng, trục vít, xích, đai truyền, các bộ ly hơp cơ hoặc điện

từ….

IV-CCSX: cơ cấu sản xuất dùng để:

+) thực hiện các thao tác và sản xuất công nghệ.

1

Câu 1: nêu cấu trúc và phân loại hệ truyền động điện

Phân loại:

Gồm gia công chi tiết, nâng-hạ tải trọng, dịch chuyển….

V-ĐK: khối điều khiển dùng để:

+) điều khiển BBĐ

+) điều khiển Đ

+) điều khiển cơ cấu truyền lực

Phân loại:

Gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh tham số và công nghệ, các khí cụ và

thiết bị điều khiển đóng cắt có tiếp điểm ( rơ-le or công tắc), loại không có tiếp điểm

(điện tử, bán dẫn), PLC, bộ vi xử lí….

(*) phân loại của hệ truyền động điện:

Theo đặc điểm của động cơ điện (truyền động điện 1 chiều, KĐB, ĐB)

Theo tính năng điều chỉnh( truyền động có điều chỉnh và không điều chỉnh)

Theo thiết bị biến đổi (F-Đ)

Ngoài ra còn có 1 số phân loại khác như : theo đảo chiều và không đảo chiều, truyền

động quay và thẳng….

trả lời:

ở trạng thái động cơ

ở trạng thái máy phát

(*) ở trạng động cơ:nlđược truyền từ động cơ đến máy sản xuất và được tiêu thụ tại

cơ cấu công tác của máy. Trường hợp này công suất điện đưa vào động cơ Pdien >0,

công suất do động cơ sinh ra Pco=M.ω >0, momen của động cơ cùng chiều với tốc

độ. Trạng thái động cơ sẽ tương ứng với các điểm nằm trong góc phần tư thứ nhất và

góc phần tư thứ 3 của mặt phẳng [M, ω ]

(*) ở trạng thái máy phát : năng lượng được truyền từ phía máy sản xuất về động

cơ. Khi hệ truyền động làm việc, trong một điều kiện nào đó cơ cấu công tác của

máy sản xuất có thể tạo ra cơ năng do động năng hoặc thế năng tích lũy trong hệ đủ

lớn, cơ năng đó được truyền về trục động cơ, động cơ tiếp nhận năng lượng này và

làm việc như máy phát điện. ngược với trường hợp trên công suất cơ của động sẽ là

2

Câu 7: câu 2: nêu các trạng thái làm việc của truyền động điện

Pcơ <0, nghĩa là M.ω <0, momen động cơ ngược chiều với tốc độ. Còn công suất do

máy sản xuất tạo ra sẽ là Pc=Mc.ω >0.

Biểu diễn các trạng thái làm việc trên mặt phẳng [M,ω ]:

II M(ω )

I G

trạng thái máy phát Mc(ω ) trạng thái động cơ

Mω <0; Mc.ω >0 M.ω <0; Mc.ω >0

Trạng thái động cơ III Mc(ω ) M(ω ) Trạng thái máy phát

M.ω >0;M.ω <0 M.ω <0; Mc.ω >0

IV

trả lời:

khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn, điện trở trong của nguồn coi

như bằng không thì điện áp nguồn sẽ là không đổi, không phụ thuộc dòng điện chạy

trong phần ứng động cơ. Khi đó động cơ kích từ song song cũng được coi như kích

từ độc lập. nên ta xét 2 là 1:

3

I II

III IV

câu 3: phương trình đặc tính cơ và các ảnh hưởng thông số điện

đối với đặc tính cơ điện 1 chiều kích từ độc lập và song song.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!