Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu BÀI TẬP ANCOL pptx
MIỄN PHÍ
Số trang
12
Kích thước
176.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1081

Tài liệu BÀI TẬP ANCOL pptx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Câu 1: Câu nào sau đây đúng nhất ?

A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH

B. Hợp chất CH3–CH2–OH là ancol etylic

C. Hợp chất C6H5–CH2OH là phenol

D. Những hợp chất có chứa nhóm –CHO trong phân tử là hợp chất anđehit.

Câu 2: CTTQ của dãy đồng đẳng ancol etylic là

A. R–OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+2O D. R(OH)n

Câu 3: Các ancol được phân loại trên cơ sở:

A. Bậc của ancol

B. Số lượng nhóm –OH

C. Đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon

D. Bậc của ancol, số lượng nhóm –OH và đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon

Câu 4: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?

A. R(OH)n B. CnH2n+2Ox C. CnH2n+2–x(OH)x D. CnH2n+2O

Câu 5: Câu nào đúng nhất khi nói về các đồng phân của C4H10O ?

A. Có 3 đồng phân chức ancol B. Có 2 đồng phân chức ete

C. Có 2 đồng phân ancol bậc I D. Có 3 đồng phân chức ancol và 3 đồng phân ete

Câu 6: Số đồng phân ancol bậc 2 ứng với CTPT C5H12O là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 7: Ancol no đơn chức mạch hở có 10 nguyên tử H trong phân tử có CTPT là

A. C4H10O B. C3H10O C. C5H10O D. CH10O

Câu 8: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C3H8Ox là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 9: Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng ?

A. Ancol sec-butylic (CH3)2CH–CH2OH

B. Ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2CH2OH

C. Axit picric Br3−C6H2−OH

D. p-crezol (p-CH3−C6H4−OH)

Tên quốc tế (danh pháp IUPAC) của ancol (CH3)2CH(CH2)

Câu 10: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hoá ?

A. Etilen B. Etylclorua C. Tinh bột D. Anđehit axetic

Câu 11: Ancol nào khó bị oxi hoá nhất ?

A. Ancol butylic B. Ancol sec-butylic C. Ancol isobutylic D. Ancol tert-butylic

Câu 12: Ancol nào sau đây bị oxi hoá thành xeton ?

A. CH3−CH(OH)−CH3 B. CH3−CH(CH3)−CH2−OH

C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2CH2CH2OH

Câu 13: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ?

A. 2-metyl butan-1-ol B. 3-metyl butan-2-ol C. 2-metyl butan-2-ol D. 3-metyl butan-1-ol

Câu 14: Đun nóng một ancol A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. CTTQ của X là (với n > 0,

nguyên):

A. CnH2n+1OH B. ROH C. CnH2n+1CH2OH D. CnH2n+2O

Câu 15: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được sản phẩm chính là

A. But-1-en B. But-2-en C. Đibutylete D. Đietylete

Câu 16: Hiđrat hoá 2-metyl buten-2 thì sản phẩm chính thu được là

A. 3-metyl butan-1-ol B. 3-metyl butan-2-ol C. 2-metyl butan-2-ol D. 2-metyl butan-1ol

Câu 17: Hiđrat hoá một anken A và propen thu được 3 ancol có số nguyên tử C không quá 4. Tên của A là

A. Etilen B. But-2-en C. isobutilen D. Etilen hoặc but-2-en

Câu 18: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. CH3–O–CH3 B. CH3CH2OH C. CH3CHO D. H2O

Câu 19: Có các thuốc thử sau: dung dịch Br2, Na kim loại, dung dịch HCl. Có thể phân biệt 2 chất lỏng ancol etylic và benzen

bằng chất nào ?

A. Dung dịch Br2 B. Na C. Dung dịch HCl D. Tất cả các thuốc thử trên

Câu 20: Có mấy đồng phân C3H8O bị oxi hoá thành anđehit ?

A. 1 B. 3 C. 3 D. 4

Câu 21: Một chai ancol etylic ghi 250

có nghĩa là

A. Cứ 100g dung dịch có 25g ancol nguyên chất B. Cứ 100g dung dịch có 25 ml ancol nguyên chất

C. Cứ 75 ml H2O có 25 ml ancol nguyên chất D. Cứ 100 g nước có 25ml ancol nguyên chất

Câu 22: Khi đun nóng n ancol đơn chức có mặt H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được số ete tối đa là

A. 2n B. 2n C. n2 D. n(n + 1)/2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!