Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu BÀI SOẠN GIẢI TÍCH 2012-2013 docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chương 1
• Giới hạn của dãy số thực:
Định nghĩa, các tính chất, các tiêu chuẩn hội tụ.
Số e.
• Giới hạn của hàm số:
Định nghĩa, định lý giới hạn kẹp.
Giới hạn một phía. Một số giới hạn quan trọng.
Dạng vô định.
• Hàm số liên tục:
Định nghĩa, các tính chất, liên tục một phía, tính
liên tục của hàm sơ cấp.
Hàm liên tục trên một khoảng đóng.
ÁNH XẠ
1. Định nghĩa: Ánh xạ f từ X → Y là quy luật cho tương
ứng với mỗi phần tử x ∈ X với duy nhất y ∈ Y
Ký hiệu f : X Y
x y = f(x)
→
a
X
Y
2. Phân loại ánh xạ
Ánh xạ f là đơn ánh: mỗi y Y, có ∈ nhiều nhất một x X ∈
sao cho y = f(x).
Ánh xạ f là toàn ánh: mỗi y Y, ∈ có ít nhất một x X ∈ sao
cho y = f(x).
Ánh xạ f là song ánh: mỗi y Y, ∈ có duy nhất x X ∈ sao cho
y = f(x).
DÃY SỐ THỰC
1.Định nghĩa: Dãy số thực là một ánh xạ từ tập N*
vào tập
hợp các số thực R.
Ký hiệu {xn
}, n =1, 2,…, để chỉ một dãy số.
Ví dụ:
{ n n 1 2 n }
1 1 1 a) ; ; 1; ; ; ;
n 2 n
x x x x x = = = = L L
b) ; 1; 1; 1; ; 1; { x x x x x n n 1 2 n } = = = = L L
{ } ( ) ( )
n n
n n 1 2 n c) ; 1 ; 1; 1; ; 1 ; x x x x x = − =− = = − L L
{ }
2 2 d) ; n ; 1; 4; ; n ; n n 1 2 n x x x x x = = = = L L
{ }
n n
n n 1 2 n
1 9 1 e) ; 1 ; 2; ; ; 1 ;
n 4 n
x x x x x
= + = = = + ÷ ÷ L L
DÃY SỐ HỘI TỤ
1.Định nghĩa: Dãy số {xn
} hội tụ về a ⇔ giá trị xn
“rất gần” a
0 0 n ⇔ ∃ ∈ ∀ε >0, ∃ ∀ > ε a R, N : n N :| x - a| <
Ký hiệu n n lim a; lim a
n
x x
→+∞
= =
Ví dụ:
khi n đủ lớn.
2
1
a) lim 0
n
=
n
1
b) lim 0
2
=
CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIỚI HẠN
1. Nếu dãy số {xn
} hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất
2. Nếu limxn
, limyn tồn tại thì
lim(xn
+ yn
) = limxn
+ limyn
lim(Cxn
) = Climxn
lim(xn
yn
) = limxn
limyn
n n
n n
x limx lim
y limy
=
Ví dụ:
n 2
1 1 a) lim
2 n
+ ÷
n
1
b) lim 3.
2
÷
DÃY SỐ PHÂN KỲ
1. Định nghĩa: Dãy {xn
} phân kỳ nếu nó không hội tụ
2. Giới hạn vô hạn:
Định nghĩa: Ta nói dãy số xn
có giới hạn vô hạn nếu xn
có
giá trị tuyệt đối lớn tùy ý khi n đủ lớn.
⇔ ∀ ∃ ∀ M > 0, N , n > N : x >M 0 0 n
Ký hiệu n
lim x = ∞
Nếu dãy số xn
có giới hạn vô hạn và xác định dấu, tức là xn
> 0 hoặc xn < 0 bắt đầu từ một chỗ nào đó trở đi, thì ta viết
tương ứng.
n
lim x = +∞ hoặc n
lim x = − ∞
Ví dụ: Xét dãy số có số hạng tổng quát xn
= Ank
(n N), ∈
trong đó A ≠ 0 và k > 0. Ta có
k
lim An = + ∞ nếu A > 0; k
lim An = − ∞ nếu A < 0
NGUYÊN TẮC TÍNH GIỚI HẠN
Chuyển về các giới hạn cơ bản và thay vào biểu thức
cần tính giới hạn (nếu giá trị biểu thức xác định)
n
1
a 1
lima
0 0 a <
+∞ >
• =
<
k
0
k 0
lim n
0 k <
+∞ >
• =
Ví dụ: Tính các giới hạn sau
2
2
2n + 1 a) lim
n - 1
n n
n n
5 - 2 b) lim
4 + 3
c) lim n n-1 ( − )
( )
1 1 1 1 d) lim ...
1.2 2.3 3.4 n n+1
+ + + +
TIÊU CHUẨN BA DÃY KẸP
n n n n
n n n
x y z lim y
limx limz a lim y a
≤ ≤ ∃ ⇒
= = =
Hệ quả:
n n
n
n
0 x y
lim x 0
limy 0
≤ ≤
⇒ =
=
Ví dụ: Chứng minh rằng
Định lý
2
nsinn lim 0
n +1
=
DÃY SỐ ĐƠN ĐIỆU
Định nghĩa: Dãy {xn
} được gọi là tăng nếu n n 1 x x , n + ≤ ∀
là giảm nếu n n 1 x x , n. + ≥ ∀
Dãy tăng hay giảm được gọi là dãy đơn điệu.
Dãy {xn
} được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số thực c sao
cho , bị chặn dưới nếu tồn tại số thực d sao
cho
x c, n n
≤ ∀
n
x d, n. ≥ ∀
DÃY SỐ ĐƠN ĐIỆU
Ví dụ: Xét các dãy số sau
n
1
x
n
a) Dãy {xn
} với = b) Dãy {xn
} với ( )
n
n x 1 = −
c) Dãy {xn
} với 2
n
x n =
d) Dãy {xn
} với
n
n
1
x 1
n
= + ÷
Định lý
1. Nếu dãy số {xn
} tăng và bị chặn trên thì nó hội tụ.
2. Nếu dãy số {xn
} giảm và bị chặn dưới thì nó hội tụ.
Ví dụ: Dãy {xn
} với
n
n
1
x 1
n
= + ÷
là một dãy tăng và bị chặn trên, do đó nó hội tụ. Gọi e là giới
hạn của dãy ấy, ta được.
n
1
lim 1
n
e
÷ + =