Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
199
Kích thước
3.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1763

Tác động từ nhận thức về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi của nhân viên thông qua cam kết với các tổ chức y tế Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ NGỌC LAN

TÁC ĐỘNG TỪ NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN THÔNG

QUA CAM KẾT VỚI CÁC TỔ CHỨC Y TẾ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THỊ NGỌC LAN

TÁC ĐỘNG TỪ NHẬN THỨC VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN THÔNG

QUA CAM KẾT VỚI CÁC TỔ CHỨC Y TẾ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 8340101

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Tô Thị Kim Hồng

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2021

1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Tác động từ nhận thức về trách nhiệm xã hội

doanh nghiệp đến hành vi của nhân viên thông qua cam kết với các tổ chức y tế Việt

Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được

công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2021

Người thực hiện

Trần Thị Ngọc Lan

2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Tô Thị Kim Hồng đã hướng dẫn

tôi thực hiện luận văn này. Sự kiên nhẫn và kiến thức sâu sắc của cô đã giúp tôi có

đủ động lực và hiểu biết để hoàn thành nghiên cứu.

Xin cảm ơn các thầy cô Khoa Sau đại học Trường Đại học Mở Thành Phố

Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi.

Xin cảm ơn đồng nghiệp từ các cơ sở y tế đã hỗ trợ tôi thực hiện khảo sát.

Xin cảm ơn ba mẹ và các bạn học lớp MBA khóa 2017 đã ủng hộ và khích lệ

tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

3

TÓM TẮT

Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là chủ đề của

nhiều nghiên cứu học thuật, nhưng trong lĩnh vực y tế, sự quan tâm đến chủ đề này

còn rất mới mẻ. Luận văn này được thực hiện nhằm kiểm tra mức độ tác động của

nhận thức của nhân viên về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hành vi của nhân

viên thông qua cam kết với các tổ chức y tế Việt Nam.

Dựa trên cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trước tác giả xây dựng

mô hình nghiên cứu với 5 giả thuyết. Nghiên cứu định tính được thực hiện 2 lần

bằng hình thức phỏng vấn chuyên gia ngành y tế để điều chỉnh mô hình, thang đo

và để thảo luận về kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng

cách gửi bảng khảo sát trực tuyến Google Form cho các đáp viên ở xa. Đồng thời

bảng khảo sát giấy trực tiếp thông qua sự hỗ trợ của các nhân viên làm việc một số

tổ chức y tế tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả thu về 341 bản câu hỏi hợp lệ t2ư

các nhân viên làm việc tại các tổ chức y tế công lập và tư nhân từ các tỉnh thành tại

Việt Nam. Nghiên cứu này sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu như thống kê mô

tả, kiểm định thang đo, phân tích EFA, kiểm định CFA, kiểm định mô hình lý

thuyết SEM bằng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20 và AMOS 24.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

đều được chấp nhận. Nhận thức của nhân viên về trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp có tác động cùng chiều đến sự cam kết của nhân viên với tổ chức. Nghiên

cứu cũng cho thấy sự cam kết của tổ chức có tác động cùng chiều đến hành vi công

dân tổ chức, hành vi gắn bó với công việc và với tổ chức, hành vi cải tiến công việc.

Từ kết quả trên, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao nhận thức của

nhân viên về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, sự cam kết với tổ chức và các hành

vi tích cực tại nơi làm việc.

4

ABSTRACT

The concept of corporate social responsibility (CSR) has been the subject of

several academic contributions, but in the health sector the development of an

interest in this subject is very recent. This study investigates the relationship

between employee’s perception of corporate social responsibility and employees’

organizational commitment and organizational citizenship behavior, job

engagement, organization engagement and work innovative behavior in the context

of Vietnam health industry.

The study draws its theoretical groundwork from social identity theory

(Tajfel & Turner, 1979) and social exchange theory (Blau, 1964). Based on the

theoretical basis and previous research models, 5 hypotheses have been built.

Qualitative research was conducted twice by interviewing a health specialists to

adjust the model, scale and to discuss research results. Data were collected through

survey questionnaire. 341 valid questionnaires from employees working in public

and private health organizations from provinces in Vietnam were obtained. This

study uses data analysis tools such as descriptive statistics, scale test, EFA analysis,

CFA test, SEM theoretical model test using SPSS 20 and AMOS 24 data analysis

software.

The study observes a positive relationship between the employee’s

perceptions of corporate social responsibility and employee's commitment to the

organization. Research also shows that organizational commitment has a positive

impact on organizational citizenship behavior, job engagement, organization

engagement and work innovative behavior. From the above results, the author

proposes some administrative implications to improve employees' awareness of

corporate social responsibility, organizational commitment and positive workplace

behaviors.

5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... 1

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... 2

TÓM TẮT..................................................................................................................... 3

MỤC LỤC..................................................................................................................... 5

DANH MỤC HÌNH.................................................................................................... 10

DANH MỤC BẢNG................................................................................................... 11

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... 13

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................ 1

1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5

1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 6

1.6. Ý nghĩa của nghiên cứu .................................................................................... 6

1.7. Kết cấu nghiên cứu ........................................................................................... 7

1.8. Tóm tắt chương 1 .............................................................................................. 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 9

2.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................................... 9

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR).............................................. 9

Nhận thức của nhân viên về CSR.............................................................. 11

Các lý thuyết nền tảng liên quan................................................................ 13

Cam kết với tổ chức................................................................................... 15

6

Hành vi công dân tổ chức .......................................................................... 16

Hành vi gắn bó........................................................................................... 17

Hành vi cải tiến công việc.......................................................................... 19

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong ngành y tế .................................. 21

2.2. Tóm tắt các nghiên cứu trước đây................................................................. 23

Nghiên cứu của Lee (2013) ....................................................................... 23

Nghiên cứu của Azim (2015).................................................................... 25

Nghiên cứu của Hsieh, S. (2016)............................................................... 27

Nghiên cứu của Sarfraz (2018).................................................................. 28

Nghiên cứu của Farid, T. (2019)................................................................ 29

Nghiên cứu của Afridi, S. (2020) .............................................................. 31

Tổng hợp các nghiên cứu trước ................................................................. 32

2.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết...................................... 36

Mối quan hệ giữa Nhận thức của nhân viên về CSR và Sự cam kết với tổ

chức ................................................................................................................. 36

Mối quan hệ giữa Sự cam kết của nhân viên với tổ chức và Hành vi công

dân tổ chức hướng đến tổ chức............................................................................ 37

Mối quan hệ giữa Sự cam kết của nhân viên với tổ chức và Hành vi gắn

bó với công việc và tổ chức ................................................................................. 37

Mối quan hệ giữa Sự cam kết của nhân viên với tổ chức và Hành vi cải

tiến công việc ....................................................................................................... 38

2.4. Tóm tắt chương 2 ............................................................................................ 41

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................... 42

3.1. Quy trình nghiên cứu...................................................................................... 42

3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 43

7

Nghiên cứu định tính ................................................................................. 43

Nghiên cứu định lượng .............................................................................. 53

3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu............................................................................. 54

Nghiên cứu mô tả....................................................................................... 55

Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................. 55

Phân tích nhân tố khẳng định CFA............................................................ 56

Kiểm định mô hình giả thuyết ................................................................... 58

3.4. Tóm tắt chương 3 ............................................................................................ 58

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 60

4.1. Mô tả kết quả nghiên cứu............................................................................... 60

Phân tích thống kê mô tả thông tin định danh ........................................... 60

Thống kê mô tả các biến nghiên cứu định lượng....................................... 64

4.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha........................................ 68

Kiểm định thang đo “Nhận thức của nhân viên về trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp” ...................................................................................................... 68

Kiểm định thang đo “Cam kết với tổ chức” .............................................. 69

Kiểm định thang đo “Hành vi công dân tổ chức hướng đến tổ chức”....... 70

Kiểm định thang đo “Hành vi gắn bó với công việc”................................ 70

Kiểm định thang đo “Hành vi gắn bó với tổ chức” ................................... 71

Kiểm định thang đo “Hành vi cải tiến công việc” ..................................... 71

Tổng hợp kết quả kiểm định các thang đo................................................. 72

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA................................................................. 73

4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA .............................................................. 79

Kiểm định sự phù hợp của mô hình........................................................... 79

8

Hệ số tin cậy tổng hợp và Phương sai trích ............................................... 84

Kiểm định tính phân biệt của các khái niệm.............................................. 86

4.5. Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.............................................. 87

4.6. Kiểm định Boostrap........................................................................................ 89

4.7. Mô hình nghiên cứu chính thức..................................................................... 94

4.8. Phỏng vấn định tính lần hai ........................................................................... 95

4.9. Thảo luận kết quả ........................................................................................... 95

Nhận thức của nhân viên về CSR có tác động cùng chiều đến sự cam kết

với tổ chức ........................................................................................................... 96

Sự cam kết với tổ chức tác động cùng chiều đến hành vi công dân tổ

chức hướng đến tổ chức....................................................................................... 98

Sự cam kết với tổ chức tác động cùng chiều đến hành vi gắn bó với công

việc ................................................................................................................. 98

Sự cam kết với tổ chức tác động cùng chiều đến hành vi gắn bó với tổ

chức ................................................................................................................. 99

Sự cam kết với tổ chức tác động cùng chiều đến hành vi cải tiến công

việc ................................................................................................................. 99

4.10. Tóm tắt chương 4 .......................................................................................... 99

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ............................ 101

5.1. Kết luận.......................................................................................................... 101

5.2. Một số hàm ý quản trị .................................................................................. 101

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai ......................... 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 106

PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN ĐÁP VIÊN NGHIÊN CỨU SƠ BỘ ĐỊNH TÍNH.. 115

PHỤ LỤC 2: BẢN CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH LẦN 1 .............................................. 116

9

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN VỚI CHUYÊN GIA ............................. 125

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA LẦN 2 ......................... 129

PHỤ LỤC 5: BẢN CÂU HỎI GỐC ....................................................................... 131

PHỤ LỤC 6: BẢN CÂU HỎI CHÍNH THỨC ...................................................... 137

PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................... 144

10

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 2.2: Giao diện giữa pháp luật và trách nhiệm xã hội .......................................21

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Lee (2013).........................................................24

Hình 2.4: Mô hình của Azim (2015).........................................................................26

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Sarfraz (2018) ...................................................29

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Farid, T. (2019).................................................30

Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Afridi, S. (2020)................................................32

Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................40

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ...............................................................................43

Hình 4.1: CFA tới hạn của mô hình đo lường ..........................................................80

Hình 4.2: Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM (đã chuẩn hóa)....................................88

Hình 4.3: Mô hình nghiên cứu chính thức ................................................................94

11

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Tổng hợp một số định nghĩa về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ..........10

Bảng 2.2: Các bên liên quan và kỳ vọng theo Cannon (1994) .................................11

Bảng 2.3: Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước...........................................................32

Bảng 2.4: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu...............................................................41

Bảng 3.1: Thang đo Nhận thức của nhân viên về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp46

Bảng 3.2: Thang đo Cam kết với tổ chức .................................................................49

Bảng 3.3: Thang đo Hành vi công dân tổ chức hướng đến tổ chức..........................50

Bảng 3.4: Thang đo Hành vi gắn bó với công việc...................................................51

Bảng 3.5: Thang đo Hành vi gắn bó với tổ chức ......................................................51

Bảng 3.6: Thang đo Hành vi cải tiến công việc ........................................................52

Bảng 4.1: Danh sách các tỉnh – thành phố có nhân viên là đối tượng khảo sát........60

Bảng 4.2: Danh sách các tổ chức y tế có nhân viên là đối tượng khảo sát ...............61

Bảng 4.3: Kết quả khảo sát nhân viên y tế theo giới tính .........................................62

Bảng 4.4: Kết quả khảo sát nhân viên y tế theo độ tuổi............................................62

Bảng 4.5: Kết quả khảo sát nhân viên y tế theo trình độ học vấn.............................63

Bảng 4.6: Kết quả khảo sát nhân viên y tế theo thu nhập.........................................63

Bảng 4.7: Kết quả khảo sát nhân viên y tế theo thâm niên công tác ........................64

Bảng 4.8: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố nhận thức của nhân viên về

trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (EPC) ...................................................................64

Bảng 4.9: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố Sự cam kết với tổ chức.....65

Bảng 4.10: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố Hành vi công dân tổ chức

hướng đến tổ chức.....................................................................................................66

Bảng 4.11: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố Sự gắn b1o với công việc

...................................................................................................................................66

Bảng 4.12: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố Hành vi gắn bó với tổ chức

...................................................................................................................................67

12

Bảng 4.13: Thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố Hành vi cải tiến công việc

...................................................................................................................................67

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định thang đo Nhận thức của nhân viên về trách nhiệm xã

hội của doanh nghiệp ................................................................................................68

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định thang đo Cam kết với tổ chức ..................................69

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định thang đo Hành vi công dân tổ chức hướng đến tổ

chức ...........................................................................................................................70

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định thang đo Hành vi gắn bó với công việc ...................70

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định thang đo Hành vi gắn bó với tổ chức.......................71

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định thang đo Hành vi cải tiến công việc.........................72

Bảng 4.20: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ............................72

Bảng 4.21: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's lần một.......................................73

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's lần hai ........................................74

Bảng 4.23: Bảng ma trận nhân tố sau khi xoay lần hai.............................................74

Bảng 4.24: Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa (Regression weight) .........................81

Bảng 4.25: Bảng trọng số hồi quy đã chuẩn hoá (Standardized Regression Weights)

...................................................................................................................................82

Bảng 4.26: Kết quả hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích ..............................85

Bảng 4.27: Kết quả kiểm định độ giá trị phân biệt ...................................................86

Bảng 4.28: Kết quả tương quan tổng hợp từ mô hình SEM .....................................88

Bảng 4.29: Kết quả kiểm định Boostrap ...................................................................89

Bảng 4.30: Tổng hợp kết quả kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ............91

Bảng 4.31: Nhận thức của nhân viên về CSR (EPC) tác động đến hành vi nhân viên

thông qua Sự cam kết với tổ chức (OC)....................................................................92

13

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CSR : Corporate social responsibility

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

IWB : Innovative work behavior

Hành vi cải tiến công việc

OC : Organizational commitment

Cam kết với tổ chức

OCB : Organizational citizenship behavior

Hành vi công dân tổ chức

OCBI : Organizational citizenship behavior related to individual

Hành vi công dân tổ chức hướng đến cá nhân

OCBO : Organizational citizenship behavior related to organization

Hành vi công dân tổ chức hướng đến tổ chức

EPC : Employee’s perceived corporate social responsibility

Nhận thức của nhân viên về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

SET : Social exchange theory

Lý thuyết trao đổi xã hội

SIT : Social identification theory

Lý thuyết nhận diện xã hội

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!